Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

Nazukami
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quý Châu
6 tháng 4 2020 lúc 22:48

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

Khách vãng lai đã xóa
Nazukami
7 tháng 4 2020 lúc 10:39

mik kiểm tra rùi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 18:17

a. Ta có: \(x^2-10x+26+y^2+2y=0\Leftrightarrow\left(x^2-10x+25\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}}\)

b. \(\left(2x+5\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+5+x-7\right).\left(2x+5-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right).\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-12\end{cases}}}\)

c. \(25.\left(x-3\right)^2=49.\left(1-2x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2=\left(7-14x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2-\left(7-14x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-15-7+14x\right).\left(5x-15+7-14x\right)=0\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(-9x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(9x+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}19x-22=0\\9x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{19}\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)

d. \(\left(x+2\right)^2=\left(3x-5\right)^2\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(3x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x+2+3x-5\right).\left(x+3-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right).\left(8-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\8-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=4\end{cases}}}\)

e. \(x^2-2x+1=16\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\Leftrightarrow\left(x-1-4\right).\left(x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 11:02

Cảm ơn bn rất nhìu nha!!!^-^!!!

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 20:10

Bn ơi cho mik hỏi cái này đc ko ở câu a hai số cộng vs nhau bằng 0 thì một trong hai số đó là băng 0 à bn . Hi hi mik lại nghĩ là hai số nhân vs nhau bằng 0 thì 1 trong hai số đó ms bằng 0 chứ!!! Dù sao thì cx cảm ơn bn nhìu nà!!! Chúc bn học tốt nha!!!

Tuyết Nhi
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
24 tháng 8 2018 lúc 9:45

4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)

=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)

=\(3x^2\)-9x-4x+6

=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6

=\(3x^2\)-13x+6

5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)

=2x.x+2x.3+1.x+1.3

=\(2x^2\)+6x+1x+3

=\(2x^2\)+(6x+1x)+3

=\(2x^2\)+7x+3

6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)

=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)

=\(3x^2\)-1x-9x+3

=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3

=\(3x^2\)-10x+3

rút gọn biểu thức

A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)

=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)

=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4

=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4

= -3x+4

B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)

=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4

=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)

=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8

=8

tính giá trị biểu thức

A=3(x-2)-(2+x)(x-3)

=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)

=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)

=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x

=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)

=4x - \(x^2\)

thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:

4.(-8)- (-8)\(^2\)

= - 32 +64

= 32

B= x(3-x)-(1+x)(1-x)

=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)

=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)

=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)

=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1

=3x-1

thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:

3.(-5)-1

=-15-1

=-16

Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
24 tháng 8 2018 lúc 10:21

Thu gọn biểu thức

4) (3x - 2) (x - 3) 

= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )

= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3

= 3x2 - 2x - 9x + 6

= 3x2 - 11x + 6 

5) (2x + 1) (x + 3) 

= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )

= 2x2 + 1x + 6x + 3

= 2x2 + 7x + 3

6) (x - 3) (3x - 1) 

= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )

= 3x2 - 9x - x + 3

= 3x2 - 10 + 3

Rút gọn biểu thức

A) x^2 - (x + 4) (x - 1)

= x2 - ( x+ 4x ) - ( x + 4 )

= x- x2 - 4x - x - 4

= -5x - 4

B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)

= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )

= x+ 2x - x2 + 2x + 4x - 8

= 8x - 8

Tính giá trị biểu thức

A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8

Thế x = -8 vào, ta có :

= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )

= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )

= -30 - 66

= -96

B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5

Thế x = - 5 vào, ta có :

= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )

= -5 x 8 - (-4) x 6

= - 40 - -24

= -40 + 24

= -16

100% đúng 

hok tốt nha 

Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
30 tháng 3 2020 lúc 22:49

1/ 10(X-7)-8(X+5)=6(-5)+24
10x - 70 - 8x - 40 = -30 +24
2x - 110 = -6
2x = 104
x=52

2/ 8(X-|-7|)-6(X-2)=|-8|.6-50
8(x - 7) - 6(x-2) = 8.6 - 50
8x - 56 - 6x +12 =48 -50
2x - 44 = -2
2x = 42
x=21

3/ 2(4X-8)-7(3+X)=|-4|(3-2)
8x-16 - 21 - 7x = 4.1
x-37=4
x=41

4/ 12(X-4)=6(x-2)-16(X+3)=7|-4|
12x - 48 = 6x - 12 - 16x -48 =7.4
12x - 48 = 28
12x=76
x=19/3

5/ 4(X-5)-7(5-X)+10(5-X)=-3
4x - 20 -35 +7x + 50 -10x = -3
x - 5 = -3
x = -2
Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 8 2018 lúc 8:22

B1:

a,\(\left(3x-2\right)\left(x-3\right)=3x^2-9x-2x+6=3x^2-11x+6\)

b,\(\left(2x+1\right)\left(x+3\right)=2x^2+6x+x+3=2x^2+7x+3\)

c,\(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=3x^2-x-9x+3=3x^2-10x+3\)

B2:

1)\(x^2-\left(x+4\right)\left(x-1\right)=x^2-\left(x^2-x+4x-4\right)=x^2-x^2+x-4x+4=-3x+4\)

2)\(x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+4\right)=x^2+2x-\left(x^2+4x-2x-8\right)\)

\(=x^2+2x-x^2-4x+2x+8=8\)

BANG HỘI TỬ THẦN
Xem chi tiết

câu 1:

3.(x+2) + 5x = 22

=> 3x + 6 + 5x = 22

=> 8x = 22 - 6 = 16

=> x = 16/8 = 2

câu 2:

2(x + 1) + 5(x + 2) = 61

=> 2x + 2 + 5x + 10 = 61

=> 7x + 12 = 61

=>7x = 61 - 12 = 49

=> x = 49/7 = 7

hok tốt

# kiseki no enzeru #

Kiyami Mira
13 tháng 8 2019 lúc 12:17

C1:

3( x + 2 ) + 5x = 22

3x + 6 + 5x     = 22

3x + 5x           = 22 - 6

8x                   = 16

x                     = 16 : 8

x                     = 2

C2: 

2( x + 1 ) + 5( x +2 ) = 61

2x + 2 + 5x + 10      = 61

2x + 5x                     = 61 - 2 - 10

7x                             = 49

x                               = 49 : 7

x                               = 7

~ Hok tốt ~

Nguễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:21

c: Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot\left[\left(\dfrac{3}{5}\right)^2:\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7\right]\cdot\left(1000\right)^0\cdot\left|-\dfrac{11}{15}\right|\)

\(=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{9}{25}:\dfrac{1}{25}-7\right)\cdot1\cdot\dfrac{11}{15}\)

\(=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{11}{15}\cdot2\)

\(=\dfrac{44}{75}\)