Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Vinh
3 tháng 2 2023 lúc 20:20

Bình luận (0)
Chapi Beauty
Xem chi tiết
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Bình luận (0)
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Bình luận (0)
chi le
Xem chi tiết
chi le
22 tháng 5 2017 lúc 8:28

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 5 2017 lúc 8:32

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
Bình luận (0)
Vũ Thị Minh Nguyệt
22 tháng 5 2017 lúc 9:01

Bài 1:

a/ \(\frac{x+11}{x-6}\)\(\varepsilon\)Z

\(\frac{x-6+17}{x-6}\)

\(\frac{x-6}{x-6}\)\(\frac{17}{x-6}\)

\(1+\frac{17}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{x-6}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-6\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-1;5;7;13\right\}\)

b/ \(\frac{3x+5}{x-2}\)\(\varepsilon\)Z

\(\frac{3x-6+11}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{11}{x-2}\)

=  \(3+\frac{11}{x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{x-2}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-2\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(11\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-5;1;3;9\right\}\)

c/  \(\frac{x^2+11}{x-5}\)\(\varepsilon\)Z

=  \(\frac{x^2-25+36}{x-5}\)

\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{36}{x-5}\)

=  \(x+5+\frac{36}{x-5}\)

Ta có: \(x\)\(\varepsilon\)Z

\(\Rightarrow x+5\)\(\varepsilon\)Z

\(\Rightarrow\frac{36}{x-5}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-5\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(36\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-31;-7;-4;-1;1;2;3;4;6;7;8;9;11;14;17;41\right\}\)

Bình luận (0)
Dang Nhan
Xem chi tiết
Deucalion
12 tháng 2 2016 lúc 20:08

Bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Đã duyệt

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
12 tháng 2 2016 lúc 20:02

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
12 tháng 2 2016 lúc 20:10

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

đậu phộng thằng Phan Bá Lộc chép bài ông

Bình luận (0)
Nguyễn Cường Thịnh
Xem chi tiết

a,x+1 chia hết cho 2x+3
=>2(x+1)chia hết cho 2x+3
=>2x+2 chia hết cho 2x+3
=>(2x+3)-1chia hết cho 2x+3
=>1chia hết cho 2x+3
do x thuộc Z =>2x+3 thuộc Z
=>2x+3 thuộc {1;-1}
=>2x thuộc {-2;-4}
=>x thuộc {-1;-2} Thử lại...
b,2x-3 chia hết cho 3x+1
=>3(2x-3)chia hết cho 3x+1
=>6x-9chia hết cho 3x+1
=>(6x+2)-11 chia hết cho 3x+1
do 6x+2 chia hết cho 3x+1
=>11 chia hết cho 3x+1
x thuộc Z =>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc Z=>3x+1 thuộc{1;-1;11;-11}

k mình nha ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cường Thịnh
11 tháng 3 2020 lúc 17:28

cảm ơn cậu nhé cậu k mình cho mình lên điểm hỏi đáp được không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 17:32

a) Ta có: 3x + 2 \(⋮\)2x -1

=> 2 ( 3x + 2 )  \(⋮\)2x -1

=> 6x + 4 \(⋮\)2x - 1

=> 3 ( 2x - 1) + 7 \(⋮\)2x - 1

=> 7 \(⋮\)2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\)Ư (7) = { -7 ; -1; 1; 7 }

Ta có bảng: 

2x-1-7-117
x-3014
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy x \(\in\){ -3; 0; 1; 4}

b) x^2 -2x + 3 \(⋮\)x -1

=> x^2 -x -x + 1 + 2 \(⋮\)x - 1

=> x ( x - 1 ) - ( x - 1 ) + 2 \(⋮\)x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư (2) = { -2; -1; 1; 2 }

Ta có bảng: 

x-1-2-112
x-1023
 thỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn
 

Vậy x \(\in\){ -1 ; 0 ; 2; 3 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ mai phương thúy
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 8 2019 lúc 14:54

Đầu bài phải là tìm x thuộc Z sao cho phân số thuộcZ chứ

a)Để phân số \(\frac{2x+1}{x-3}\in Z\)

 \(\Leftrightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tìm nốt

Bình luận (0)
vũ mai phương thúy
9 tháng 8 2019 lúc 15:12

thank you

Bình luận (0)
addfx
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 12:34

a) Do \(x^2-2x-6\) là số chính phương đặt \(x^2-2x-6=a^2\) 

\(\Rightarrow x^2-2x+1-7=a^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-7=a^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-a^2=7\)

\(\Rightarrow\left(x-a-1\right)\left(x+a-1\right)=7\)  

Do: \(x-a-1< x+a-1\) nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-a-1=1\\x+a-1=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=8\\x+a=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\x+a=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\a=3\end{matrix}\right.\)  

Vậy: ... 

Bình luận (0)
Dang Nhan
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
12 tháng 2 2016 lúc 8:45

bai toan nay kho

Bình luận (0)
Tứ Diệp Thảo_TFBoys
29 tháng 4 2016 lúc 21:45

mk...

                                                              ... ko bít

Bình luận (0)
Phạm Thành Nam
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
9 tháng 8 2016 lúc 21:07

Để 3n/n-1 là số nguyên tố thì trước hết 3n/n-1 phải là số nguyên

=> 3n chia hết cho n - 1

Do n và n - 1 là 2 số nguyên liên tiếp => (n; n-1)=1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Thử lại với các giá trị của n ta thấy n = -2 thỏa mãn

Vây n = -2

Bình luận (0)
Ánh mặt trời
9 tháng 8 2016 lúc 20:57

dễ mà bn

Bình luận (0)
Phạm Thành Nam
9 tháng 8 2016 lúc 20:59

Giúp mình với mình đang cần gấp

Bình luận (0)