Những số lẻ được nhóm lại theo cách sau :
{1}; {3,5} ; {7,9,11} ; {13,15,17,19}; .....
Số ở giữa nhóm thứ 101 là số nào ?
giải giúp tớ nhé <3
X là một nhóm những số có bốn chữ số khác nhau được ghép thành từ những chữ số: 1,2,3,4,5,6,7. Chọn ra ngẫu nhiên 2 số sao cho một số là số chẵn, một số là số lẻ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Cho số nguyên dương N. Ta tạo ra dãy số bằng cách viết các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng N theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải, sau đó viết các số chẵn còn lại cũng theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải. Ta thu được một dãy số gồm các số lẻ ở đầu dãy và các số chẵn ở cuối dãy.Tìm số hạng thứ k của dãy số. (lập trình pascal);
Cho số nguyên dương N. Ta tạo ra dãy số bằng cách viết các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng N theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải, sau đó viết các số chẵn còn lại cũng theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải. Ta thu được một dãy số gồm các số lẻ ở đầu dãy và các số chẵn ở cuối dãy.
Ví dụ: Nếu N = 5 thì ta được dãy số là 1, 3, 5, 2, 4.
Nếu N = 8 thì ta được dãy số là 1, 3, 5, 7, 2, 4, 6, 8.
(lap trinh pascal)
uses crt;
var i,n:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then write(i:4);
for i:=1 to n do
if i mod 2=0 then write(i:4);
readln;
end.
Chú Tiểu nhóm các số tự nhiên lẻ theo các nhóm sau: (1); (3, 5); (7, 9, 11); (13, 15, 17, 19); (21, 23, 25, 27, 29).. và tiếp tục. Hãy tính tổng các số ở nhóm chứa số 199
Tổng các số ở nhóm chứa số 199 là :
\(\left[\left(199-1\right):2+1\right]\left(1+199\right):2=100.200:2=10000\)
Đáp số...
Thư điện tử trong hộp thư (Inbox) thường được hiển thị theo trình tự thời gian thư được gửi tới. Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những cách giúp em tìm đọc lại được những thư em đã nhận trước đây.
- Bước 1: Tại ứng dụng Messenger trên điện thoại, bạn vào tài khoản người bạn mà bạn muốn tìm kiếm tin nhắn > Bấm vào biểu tượng ảnh cá nhân góc trên bên trái.
- Bước 2: Chọn Tìm kiếm trong cuộc trò chuyện > Nhập từ khóa liên quan đến tin nhắn mà bạn cần tìm > Bấm Tìm.
- Bước 3: Tất cả những tin nhắn có chứa từ khóa mà bạn nhập sẽ hiện ra.
Một hai nhóm trình bày trước lớp,các nhóm còn lại nhận xét về bài trình bày theo những gợi ý sau:
-Tính hấp dẫn của nội dung
-Cách thể hiện bố cục
-Tính mạch lạc, rõ ràng của bài
-Sức thuyết phục trong cách nói.
" cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài là 1 tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. nó khiến cho em xúc động ko chỉ, bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của 2 anh em Thành và Thủy mà còn giữa cuộc chia ly đột ngột giữa 1 anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng.
Nêu cảm nhận của em khi đoc xong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê
Một 2 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét về bài trình bày theo những gọi ý sau:
Tính hấp dẫn của nội dung
Cách thể hiện bố cục
Tính mạch lạc, rõ ràng của bài
Sức thuyết phục trong cách nói
Nhiệm vụ 3 (nhóm): Hãy cho biết các hoạt động sau thuộc cấu trúc rẽ nhánh dạng nào? bằng cách đánh dấu X.
TT | Hoạt dộng | Thiếu | Đủ |
1 | Trời nắng, em sẽ không ra đường. | ||
2 | Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn; ngược lại a là số lẻ. | ||
3 | Nếu a>= b thì thông báo a là số lớn nhất; ngược lại thì thông báo b là số lớn nhất. | ||
4 | Nếu Nam được 50% phiếu bầu thì bạn thì bạn ấy sẽ là lớp trưởng. | ||
5 | Nếu T>=100000, tổng số tiền phải thanh toán là Tx70%; ngược lại số tiền thanh toán là 90%xT. |
Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp, chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu – nghèo.
Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống – chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già – trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào.
- Các cặp từ trái nghĩa cùng với nhóm sống - chết: chiến tranh- hòa bình, đực - cái. Các cặp từ trái nghĩa thể hiện hai khái niệm loại trừ nhau.
- Các từ trái nghĩa cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo
- Các cặp từ trái nghĩa thang độ, thể hiện khái niệm có tính thang độ (sự hơn kém), khẳng định cái này không có nghĩa là loại trừ cái kia