Những câu hỏi liên quan
NGuyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Dàng
12 tháng 12 2016 lúc 21:09

Gửi bạn Nguyễn Tường Vyvui

1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:

- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long

- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.

- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...

2. - Giai cấp tư sản:

+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.

+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.

- Giai cấp vô sản:

+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.

+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:

- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.

- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.

- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...

=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.

4. * Giống: bộ máy quan lại

*Khác:

- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.

- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.

- cả nước chia làm 12 lộ.

XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!

( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)

Bình luận (17)
phuc le
12 tháng 12 2016 lúc 18:47

1. -Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:15

1. vì :

Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

 

Bình luận (1)
Lê Mai Thảo
Xem chi tiết
Cao Ngọc Kiều Nhi
26 tháng 12 2016 lúc 21:42

khó quá

Bình luận (0)
nguyệt phương phạm
Xem chi tiết
lê phạm thu hoài
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 11 2018 lúc 22:32

- Xã hội cổ đại phương Đông gồm có 2 tầng lớp chính. Đó là tầng lớp bị trị và tầng lớp thống trị.

Tầng lớp thống trị bao gồm: Quan lại và quý tộc. Tầng lớp bị trị bao gồm: Nông dân công xã và nô lệ.
Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
14 tháng 11 2018 lúc 11:09

Xã hội cổ đại phương Đông gồm 2 tần lớp chính: thống trị và bị trị.

- Thống trị: gồm có vua chúa, quan lại, quý tộc. Tầng lớp này nắm mọi quyền hành về chính trị và sống bằng cách bóc lột sức lao động của tầng lớp bị trị. Tầng lớp thống trị luôn đưa ra những chính sách để bảo vệ quyền lợi cho mình.

- Bị trị: gồm nông dân và nô lệ. Là tầng lớp kém nhất trong xã hội cổ đại phương Đông. Tần lớp bị trị không có quyền hành gì trong chính trị và phải chịu đựng sự bóc lột của tầng lớp thống trị.

Bình luận (0)
Vũ Kao Thiên
14 tháng 11 2018 lúc 21:30

Xã hội cổ đại phương Đông gồm 2 tần lớp chính: thống trị và bị trị.

- Thống trị: gồm có vua chúa, quan lại, quý tộc. Tầng lớp này nắm mọi quyền hành về chính trị và sống bằng cách bóc lột sức lao động của tầng lớp bị trị. Tầng lớp thống trị luôn đưa ra những chính sách để bảo vệ quyền lợi cho mình.

- Bị trị: gồm nông dân và nô lệ. Là tầng lớp kém nhất trong xã hội cổ đại phương Đông. Tần lớp bị trị không có quyền hành gì trong chính trị và phải chịu đựng sự bóc lột của tầng lớp thống trị.

Bình luận (0)
Nozomi Judo
Xem chi tiết
Lê gia Hân
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
27 tháng 3 2017 lúc 18:59

Tại sao " mở của ải, thông chợ búa" thì công thương nghiệp phát triển?

" Mở cửa ải, thông chợ búa " sẽ có thể buôn bán sản phẩm trong và ngoài nước, trao đổi hàng hóa với các nước khác nên nhân dân khi sản xuất sản phẩm sẽ đầu tư vào chất lượng, hàng hóa được bán tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân, tạo điều kiện cho buôn bán phát triển , mà buôn bán phát triển sẽ thúc đẩy công thương nghiệp phát triển.

đây là ý kiến của mình thoy, bạn tham khảo

Bình luận (1)
qwerty
27 tháng 3 2017 lúc 18:44

Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp.

Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
27 tháng 3 2017 lúc 18:45

Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển. Cần hiểu được mở cửa ải tức là mở cửa khẩu để thương nhân các nước vào buôn bán với nước ta, thông chợ búa tức là việc buôn bán ở các chợ các địa phương được lưu thông. Từ đó thấy được tác dụng của việc làm "mở cửa ải, thông chợ búa" của Quang Trung trong việc phát triển công thương nghiệp

Bình luận (0)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Nhii Nhii
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
30 tháng 12 2016 lúc 14:42

Dân số và phát triển có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường và ngược lại. Phát triển có tác động trực tiếp đến mức sinh , mức chết, phân bố dân cư, chất lượng dân cư và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chúng ta. Vì vậy chúng ta phải tìm hiểu tác động qua lại giữa dân số, phát triển kinh tế xã hội và vấn đề môi trường. Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, phục vụ cho sự phát triển. quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiên phát triển nguồn lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Sự bùng nổ dân số quá nhanh gây ra nhiều tác động cho sự phát triển, tạo ra nhiều sức ép, làm chất lượng dân số đi xuống và chất lượng cuộc sống con người không được cải thiên. Môi trường là cái nôi sinh ra con người, sinh ra các nền văn hoá, văn minh nhân loại. Môi trường chứa đựng các nguồn tài nguyên mà con người cần cho cuộc sống bản thân cũng như sản xuất. Môi trường là nơi chứa đựng những giá trị chất lượng, giá trị thẩm mĩ mà con người mong muốn được bảo toàn. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác tài nguyên, con người cũng làm biến đổi cảnh quan bên ngoài cũng như các chức năng của nó.

Bình luận (0)
Hồng Diện
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
23 tháng 2 2016 lúc 21:13

sorry, lớp tớ chưa học đến bài này tuần sau

Bình luận (0)
Kiên NT
24 tháng 2 2016 lúc 7:16

Bt chết liền

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
24 tháng 2 2016 lúc 19:25

cho chết

Bình luận (0)