Tìm và nêu tác dụng phép tu từ ở 8 câu cuối
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
nêu PTBĐ, Nội dung, tìm các phép tu từ và nêu tác dụng của đoạn văn sau:"tôi bước qua ghế dài...đặt ngàn trang sách." trích trong văn bản Buổi học cuối cùng
PTBĐ:tự sự kết hợp với miêu tả
phép tu từ:so sánh
tác dụng:giúp cho việc miêu tả thầy Ha-men vào bữa học cuối cùng dễ dàng hơn
Chép chính xác bài thơ " Cảnh khuya" - Nêu tác dụng của phép tu tu trong 2 câu đầu hoặc 2 câu cuối của bài thơ bằng đoạn văn 8-10 câu
NHANH GIÚP MIK VỚI MIK ĐANG GẤP
Chữ mềnh hơi khó nhìn bn thông cảm =)))))
(đây chỉ là gợi í thôi nha =)))))
Đặt hai câu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ xác định và nêu tác dụng của từ phép
1. Nắng vàng giòn chiếu lên mái hiên nhà (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: Tạo dựng hình ảnh)
2. Người thầy tôi học đầu tiên chẳng xa lạ gì với mọi người (Ẩn dụ phẩm chất. Tác dụng: Nhận thức)
Bác trưởng thôn rất vui tính chỉ ra phép tu từ nào và nêu tác dụng phép tu từ của câu help me
không có biện pháp tu từ nào đâu
Câu 1 :chỉ ra và cho biết tác dụng của các phép tu từ chủ yếu ở khổ cuối của bài tiếng gà trưa
mn giúp mình với mai mình phải đi thi cuối kì!
Tìm những câu văn có sử dụng phép nhân hoá và so sánh trong phần đầu của bức thư. Nêu tác dụng của 2 phép tu từ đó.
Bạn ơi
thiếu nội dung bức thư
Vui lòng bạn gửi lại
Nếu không mình báo cáo đấy
cái ông hoàng sơn là cảnh sát mạng à mà chuyên đi tố cáo mọi người vậy
!!!!!!!!!!!!!!ĐÚNG RỒI ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 7: Tìm một biện pháp tu từ có trong đoạn trích. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Ở đoạn cuối của văn bản, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đánh nhau đã lí giải một hiện tượng thường xảy ra hằng năm ở miền Trung nước ta. Đó là hiện tượng gì? Em sẽ làm gì để giảm thiểu thiệt hại do hiện tượng đó gây ra?
Câu 2: Văn bản trên thuộc thể loại gì? Vì sao em xác định là thể loại đó.
Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu thơ sau? “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”
THAM KHẢO
a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.
⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).
⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.
b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.
- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng
- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.
Câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh lồng ẩn dụ.
Tác dụng:
-Tăng sức gợi hình,gợi cảm
-Gợi cảm xúc mến yêu,biết ơn, tôn quý của anh đội viên dành cho Bác .
-Gợi sự ân cần,chu đáo, lòng quan tâm của Bác đối với các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng cháy trong đêm mưa phùn gió bấc