Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
24 tháng 1 2018 lúc 13:32

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
song thư nguyễn hồng
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 21:36

thực trạng ô nhiễm nước ở mức báo động

nguyên nhân sự cố trong khai thác và vận chuyển dầu, nước thả sinh hoạt,nhiều đô thị ven biển,hóa chất dư thừa trong nông nghiệp

hậu quả hiện tượng ''thủy triều đen'',''thủy triều đỏ''=> sinh vật biển chết, thiếu nước sạch,ô nhiễm đất

 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo:
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môi trường.
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,.. nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng
. - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ.
- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ.
- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người.
- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất được dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lới hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất sớm: Rất ít độc với người và môi trường.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại.
- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu.
      Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để bảo đảm an toàn, hiệu quả bằng cách thay thế thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, không sử dụng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu hóa học.

Bình luận (0)
nguyen anh dat
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
28 tháng 4 2021 lúc 2:16

- Nâng cao vốn hiểu biết, tìm hiểu kỹ lưỡng cách sử dụng và liệu lượng sử dụng hoá chất cũng như thuốc BVTV trước khi sử dụng và thải ra môi trường. 

- Khi xây dựng các nhà máy hoặc cơ sở sản xuất cần lưu ý đến kết cấu tránh những sự cố rò rỉ xảy ra.

-  Tăng cường công tác quản lý.

- Hạn chế sử dụng chất hoá học và thuốc BVTV thay vào đó là các chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
8 tháng 5 2019 lúc 2:44

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Khang Huỳnh phúc
Xem chi tiết
scotty
27 tháng 4 2022 lúc 20:14

Là người học sinh, em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?

- Em cần :

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

+ Khuyên người nông dân nên sử dụng các biện pháp thủ công và sinh học để diệt sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng,.....

+ Dùng phân sinh học để bón cây

+ ..........vv

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Yến
Xem chi tiết
Nguyen
30 tháng 4 2019 lúc 10:32

Biện pháp hạn chế do thuốc bảo vệ thực vật

A Trồng rau sạch

B Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật

C Bón phân cho thực vật

D Trồng rau sạch , hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:54

1.Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:55

2.Có hai nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa:

- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí.

- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:56

2.1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2019 lúc 9:01

Nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật do ăn rau quả.

      - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách.

      - Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau quả sau phun thuốc bảo vệ thực vật.

Bình luận (0)