Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trinh Nhu Quynh
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 8 2020 lúc 20:40

Ta có :\(\frac{x+8}{12}+\frac{x+9}{11}+\frac{x+10}{10}+3=0\)

=> \(\left(\frac{x+8}{12}+1\right)+\left(\frac{x+9}{11}+1\right)+\left(\frac{x+10}{10}+1\right)=0\)

=> \(\frac{x+20}{12}+\frac{x+20}{11}+\frac{x+20}{10}=0\)

=> \(\left(x+20\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\ne0\)

=> x + 20 = 0

=> x = -20

Vậy x = -20

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 8 2020 lúc 20:45

\(\frac{x+8}{12}+\frac{x+9}{11}+\frac{x+10}{10}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+8}{12}+1\right)+\left(\frac{x+9}{11}+1\right)+\left(\frac{x+10}{10}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+20}{12}+\frac{x+20}{11}+\frac{x+20}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\ne0\)

\(\Rightarrow x+20=0\Rightarrow x=-20\)

Khách vãng lai đã xóa
Laville Ace
17 tháng 8 2020 lúc 20:45

cái bên vế phải chả hiểu là j ?? Tớ tạm đặt là    \(\alpha\)    nhé      (   \(\alpha\)là 1 hằng số    )

pt <=>   \(\left(\frac{x+8}{12}+1\right)+\left(\frac{x+9}{11}+1\right)+\left(\frac{x+10}{10}+1\right)=\alpha\)

<=>   \(\frac{x+20}{12}+\frac{x+20}{11}+\frac{x+20}{10}=\alpha\)

<=>   \(\left(x+20\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\right)=\alpha\)

<=>   \(\frac{\left(x+20\right).181}{660}=\alpha\)

<=>   \(x=\frac{660\alpha}{181}-20\)

Bạn tự thay    \(\alpha\)là 1 số nào tùy ý cũng sẽ tìm ngay ra x thôi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
23 tháng 7 2016 lúc 11:01

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\)và \(5x+y-2z=28\)

Fantadashi Yumi
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
25 tháng 1 2017 lúc 15:17

a) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> (x+1).4 = (x - 2) . 3

=> 4x + 4 = 3x - 6

=> 4x - 3x = - 6 - 4

=> x = - 10

b) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}\) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\) nên x + 1 =0

=> x = -1

c) Xem lại đề

nguyen thi huyen phuong
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 8 2015 lúc 16:15

x=-1               

Phạm
14 tháng 8 2015 lúc 16:19

x=-1                                 

Nguyễn Thanh Huyền
30 tháng 12 2016 lúc 17:43

x = -1

ai tk mk

mk tk lại

hứa luôn

thank nhiều

Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 3 2016 lúc 17:17

Công mỗi phân số cho 1 .....................

Đặng Phương Thảo
27 tháng 3 2016 lúc 17:20

 mỗi hạng tử ở 2 vế cộng với 1 (có nghĩa là cộng 2 vế với 3 xong chia đều ra 3 hạng tử mỗi hạng tử cộng với 1)

Sau đó sẽ dẫn đến tất cả các hạng tử đều có chung tử số rồi nhóm tử ra ngoài là được 

Hoàng Phúc
27 tháng 3 2016 lúc 17:32

\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

Cộng mỗi p/s cho 1,ta đc:

\(\frac{x-6}{7}+1+\frac{x-7}{8}+1+\frac{x-8}{9}+1=\frac{x-9}{10}+1+\frac{x-10}{11}+1+\frac{x-11}{12}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-6+7}{7}+\frac{x-7+8}{8}+\frac{x-8+9}{9}=\frac{x-9+10}{10}+\frac{x-10+11}{11}+\frac{x-11+12}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\left(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\)

=>x+1=0

=>x=-1

cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 2 2020 lúc 8:09

\(ĐKXĐ:x\ne3;x\ne5;x\ne4;x\ne6\)

\(\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}-\frac{x}{x-4}+\frac{x}{x-6}=0\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-5}+\frac{1}{x-4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{2x-9}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\left(tm\right)\\\left(x-3\right)\left(x-6\right)=\left(x-5\right)\left(x-4\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2-9x+18=x^2-9x+20\)

\(\Leftrightarrow0=2\left(L\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(\left\{0;\frac{9}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2019 lúc 16:31

a/ ĐKXĐ: \(x\ne\left\{8;9;10;11\right\}\)

\(\frac{8}{x-8}+1+\frac{11}{x-11}+1=\frac{9}{x-9}+1+\frac{10}{x-10}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}=\frac{x}{x-9}+\frac{x}{x-10}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{x-8}-\frac{1}{x-9}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-8}=\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-10}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-9\right)\left(x-8\right)}=\frac{1}{\left(x-11\right)\left(x-10\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-17x+72=x^2-21x+110\)

\(\Rightarrow x=\frac{19}{2}\)

b/ ĐK: \(x\ne\left\{3;4;5;6\right\}\)

\(\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-6}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{-2}{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}=\frac{-2}{\left(x-4\right)\left(x-6\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+15=x^2-10x+24\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

Nguyễn Dương Ánh Hiền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 4 2020 lúc 20:29

a) Đk: x \(\ne\)-2

Ta có: \(\frac{2}{x+2}-\frac{2x^2+16}{x^2+8}=\frac{5}{x^2-2x+4}\)

<=> \(\frac{2\left(x^2-2x+4\right)-\left(2x^2+16\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

<=> 2x2 - 4x + 8 - 2x2 - 16 = 5x + 10

<=> -4x - 8 = 5x + 10

<=> -4x - 5x = 10 + 8

<=> -9x = 18

<=> x = -2 (ktm)

=> pt vô nghiệm

b) Đk: x \(\ne\)2; x \(\ne\)-3

Ta có: \(\frac{1}{x-2}-\frac{6}{x+3}=\frac{5}{6-x^2-x}\)

<=> \(\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

<=> x + 3 - 6x + 12 = -5

<=> -5x = -5 - 15

<=> -5x = -20

<=> x = 4 

vậy S = {4}

c) Đk: x \(\ne\)8; x \(\ne\)9; x \(\ne\)10; x \(\ne\)11

Ta có: \(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

<=> \(\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

<=> \(\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

<=> \(x\left(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

<=> x = 0 (vì \(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\ne0\)

Vậy S = {0}

Khách vãng lai đã xóa