Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VTKiet
Xem chi tiết
jihun
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 6 2019 lúc 16:28

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

Sander Harry
13 tháng 12 2022 lúc 21:09

C

 

minh tâm
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:16

Câu 1: Phong trào yêu nước ở Việt Nam vào thế kỉ XX có những nét mới như:

- Sự xuất hiện của các nhóm cách mạng, những người đấu tranh cho độc lập, tự do và dân chủ cho Việt Nam.
- Sự phát triển của các tổ chức cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Hội,v.v.
- Sự phát triển của báo chí cách mạng, như báo Thanh niên, báo Tiền phong, v.v.
- Sự phát triển của văn học, nghệ thuật cách mạng, như văn học cách mạng, nhạc cách mạng, v.v.

Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:17

Câu 2: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân Pháp đã tác động đến sự xuất hiện của các giai cấp tầng lớp mới ở Việt Nam, bao gồm:

- Giai cấp tư sản: Những người sở hữu tài sản và vốn, thường là người Pháp hoặc người Việt hợp tác với thực dân Pháp.
- Giai cấp công nhân: Những người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, thường là người Việt, bị bần cùng hoá.
- Giai cấp nông dân: Những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, bị bốc lột nặng nề.

Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:18

Câu 3: Phong trào yêu nước của cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX có ý nghĩa lịch sử quan trọng, bao gồm:

- Đánh dấu sự bùng nổ của phong trào đấu tranh cho độc lập, tự do và dân chủ của Việt Nam.
- Góp phần thức tỉnh và tuyên truyền cho nhân dân Việt Nam về tình trạng bất bình đẳng, khổ cực và áp bức của thực dân Pháp.
- Tạo ra sự đoàn kết và đồng lòng giữa các tầng lớp nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh cho độc lập, tự do và dân chủ.
- Đóng góp quan trọng vào việc xây dựng nền tảng cho cách mạng tháng Tám năm 1945 và chiến thắng đấu tranh cho độc lập của Việt Nam.

Phan Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Eira
3 tháng 5 2018 lúc 21:55

2.Thơ của Nguyễn Đình Chiểu viết trong thời kì chống Pháp:
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây
Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
23 tháng 6 2017 lúc 18:18

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2018 lúc 7:01

Chọn B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2019 lúc 13:45

Đáp án: A

Cầm An Na
Xem chi tiết
Trần Hồng Nguyên
9 tháng 5 2021 lúc 17:52

Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

* Những chuyển biến xã hội:

- Tình hình cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.

+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
10 tháng 5 2021 lúc 16:05

Trả lời :

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc. *

Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng. - Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX. - Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Khách vãng lai đã xóa