Tính
B=1 + 2 + 5 + 14 + ... + 3^n-1 + 1 : 2
C= 1 + 2.6 + 3.6^2 + 4.6^3 + ... + 100.6^99
1 + 2.6 + 3.6^2 + 4.6^3 +...+ 100.6^99
nhào vô $$$$$$$$$$ cho money
Trả lời :
Bn HACK NICK FRÉ FIRE đừng bình luận linh tinh nhé !
- Hok tốt !
^_^
Akayuma roi vao hoancanhkho khan hoi anh can lam gi ai dich được
Tính: S=1+2.6+3.62+4.63+..................+100.699
Tính:
A= 1+ 2.6 +3.62 + 4.63+...+100.699
B= 12 +32 +52+...+(2m-1)2
Ta có:
\(A=1+2.6+3.6^2+4.6^3+...+100.6^{99}\)
=> \(6A=6+2.6^2+3.6^3+....+99.6^{99}+100.6^{100}\)
=> A - 6A = \(1+6+6^2+6^3+...+6^{99}-100.6^{100}\)
=> \(-5A=1+6+6^2+...+6^{99}-100.6^{100}\)
Đặt: \(B=1+6+6^2+...+6^{99}\)
=> \(6B=6+6^2+6^3+...+6^{100}\)
=> 6 B - B = \(6^{100}-1\)
=> B = \(\frac{6^{100}-1}{5}\)
=> \(-5A=\frac{6^{100}-1}{5}-100.6^{100}\)
=> \(A=\frac{499.6^{100}+1}{25}\)
tính giá trị biểu thức : 1+2.6+3.6^2+.......+100.6^99
1. tính:
a) 1.3+2.4+3.5+4.6+...+n.(n+2)
b) 1.5+2.6+3.7+...+n.(n+4)
c) 12 + 32+52+...+(2n+1)2
1) Tính
\(\dfrac{7^4.3-7^3}{7^4.6-7^3.2}\) ; \(\dfrac{10^3+5.10^2+5}{6^3+3.6^2+3^2}\) ; \(E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)
2) Tìm x biết
\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\) ; \(3^{x+1}+3^{x+3}=810\)
MN ƠI ! GIÚP MIK VS > . <
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{7^4\cdot3-7^3}{7^4\cdot6-7^3\cdot2}\)
\(=\dfrac{7^3\cdot\left(7\cdot3-1\right)}{7^3\cdot2\left(7\cdot3-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2}\)
c) Ta có: \(E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{101}}\)
\(\Leftrightarrow E-\dfrac{1}{3}\cdot E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{101}}\right)\)
\(\Leftrightarrow E\cdot\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{1}{3^{101}}\)
\(\Leftrightarrow E=\dfrac{3-\dfrac{3}{3^{101}}}{2}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{100}}}{2}\)
\(\frac{11^4.6-11^5}{11^4-11^5}:\frac{9^8.3-9^9}{9^8.5+9^8.7}\)
\(\frac{3}{5}:\left(\frac{-1}{5}-\frac{1}{6}\right)+\frac{3}{5}:\left(\frac{-1}{3}-1\frac{1}{15}\right)\)
\(\left(\frac{1}{2}-\frac{13}{14}\right):\frac{5}{7}-\left(-\frac{2}{21}+\frac{1}{7}\right):\frac{5}{7}\)
\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)
a)\(\frac{11^4.6-11^5}{11^4-11^5}:\frac{9^8.3-9^9}{9^8.5+9^8.7}\)
\(=1.6:\frac{9^8.3-9^8.9}{9^8.\left(5+7\right)}\)
\(=6:\frac{9^8.\left(3-9\right)}{9^8.12}\)
\(=6:\frac{9^8.\left(-6\right)}{9^8.12}\)
\(=6:\left(-\frac{6}{12}\right)\)
\(=6:\left(-\frac{1}{2}\right)\)
\(=-12\)
b) 3/5 : ( -1/5-1/6)+3/5:(-1/3-16/15) ( mình chuyển về ps luôn )
=3/5: (-11/30) + 3/5 : (-7/5)
=3/5:[-11/30+(-7/5)]
=3/5:53/30
=18/53
c) (1/2-13/14):5/7-(-2/21+1/7):5/7
= -3/7:5/7-1/21:5/7
=(-3/7-1/21):5/7
=-10/21:5/7
=-2/3
câu b vá c mình làm tắt nha. chúc bạn học tốt
Tính :
a, 1.3+2.4+3.5+4.6+5.7+...+99.101
b, 1.4+2.5+3.6+4.7+...+99.102
c, 1+3+6+10+...+4851+4950
d, 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.10
e, 12+32+52+...+972+992
g, 1.22+2.32+3.42+...+98.992
h, 13+33+53+72+...+973+993
ai giải giùm với ạ
P = 91+2+3+...+100)(1/2-1/3-1/7-1/9)(63 x 1.2 - 21 x 3.6) tất cả trên 1-2+3-4+5-6+...+99-100
\(P=\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)
đề là vậy nhé mn
để ý chút thấy liền ah : 63.1,2-21.3,6=63.1,2-21.3.1,2= 63.1,2- 63.1,2=0
=============================
Ta có P = \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{0}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}=0\)
- Xét tử:
+) Xét ngoặc đầu tiên: \(1+2+3+...+100\)
Từ 1 đến 100 có 100 phần tử suy ra có 100/2 = 50 cặp số. Mỗi cặp có giá trị là 100 + 1 = 101.
=> \(1+2+3+...+100=101\cdot50=5050\)
+) Xét ngoặc thứ hai: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}\)
Ta tìm mẫu số chung (cách nhanh nhất, thực ra msc bé nhất của cái này k phải là 378 :v)\(2\cdot3\cdot7\cdot9=6\cdot7\cdot9=42\cdot9=42\cdot10-42=420-42=378\)
=> \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{189}{378}-\dfrac{126}{378}-\dfrac{54}{378}-\dfrac{42}{378}\)
\(=-\dfrac{33}{378}=-\dfrac{11}{126}\)
+) Xét ngoặc thứ ba:\(63\cdot1,2-21\cdot3,6=63\cdot1+63\cdot0,2-21\cdot3+63\cdot0,6\)
\(=63+12,6-63+12,6=0\)
Bây giờ ta thấy: tích nào nhân với không cũng bằng không./
=> Tử số của phân số P = 0.
=> P = 0.