Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Văn Duy Khiêm
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
23 tháng 12 2014 lúc 9:31

-Ta cần phải lấy bóng ở trong hộp ghi Trắng-Đen, bởi vì họ dán nhãn sai nên trong đó có 2 quả bóng cùng màu trắng hoặc đen.

-Khi ta lấy được quả bóng có 1 màu nào đó thì ta sẽ biết được hộp Trắng-Đen chứa 2 quả bóng cùng màu ấy. Gọi màu đó là màu a và màu còn lại là màu b thì:

-Khi xác định màu bóng trong  hộp dán nhãn a-a thì chắc chắn trong đó sẽ không có 2 màu bóng a-b được bởi nếu vậy thì màu hộp a-b đã chứa bóng màu a-a hộp a-a sẽ chứa bóng màu a-b => hộp b-b sẽ chứa bóng màu b-b, lại trái đề bài là họ đều dán nhãn sai. Vậy trong hộp a-a sẽ có màu bóng là b-b và hộp b-b sẽ chứa bóng màu a-b.

Ta đã xác định được màu bóng trong 3 hộp!

Đỗ Văn Đạt
12 tháng 10 2018 lúc 11:30

bạn Ngô Văn Phương trả lời rối quá

ánh  đặng
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 3 2022 lúc 7:54

ko hiểu lắm

Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 3 2022 lúc 7:55

khó hiểu 

La Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 0:17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{7}{6}+\dfrac{11}{9}+\dfrac{3}{2}}=54\)

Do đó: a=63; b=66; c=81

Nguyễn Nhật Quang
8 tháng 4 lúc 20:42

e

Nguyễn Nhật Quang
8 tháng 4 lúc 20:42

e

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
trần nguyễn minh hà
18 tháng 4 2020 lúc 21:06

Số bóng xanh là:

12-5=7(quả)

Chỉ số bóng xanh so với số bóng trong hộp là

7:12=\(\frac{7}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Anh
19 tháng 4 2020 lúc 14:03

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Mi
Xem chi tiết
Công Chúa Xinh Xắn
15 tháng 4 2017 lúc 8:56

giải mỗi kết quả thôi hả bạn

Công Chúa Xinh Xắn
15 tháng 4 2017 lúc 9:16

Lấy 1/7 số bóng ở hộp thứ nhất thì số bóng còn lại bằng 1 - 1/7 = 6/7 (số bóng hộp thứ nhất)

Lấy 2/11 số bóng ở hộp thứ hai thì số bóng còn lại bằng 1 - 2/11 = 9/11 ( số bóng hộp thứ hai)

Lấy 1/3 số bóng ở hộp thứ ba thì số bóng còn lại bằng 1 - 1/3 = 2/3 ( số bóng hộp thứ ba)

Ta có:

6/7 số bóng hộp thứ nhất = 9/11 số bóng hộp thứ hai = 2/3 số bóng hộp thứ ba.

Quy đồng tử số chung ta được:

18/21 số bóng hộp thứ nhất = 18/22 số bóng hộp thứ hai = 18/27 số bóng hộp thứ ba.

Vậy số bóng hộp 1 là 21 phần bằng nhau thì số bóng hộp 2 và hộp 3 lần lượt là 22 và 27 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

21 + 22 + 27 = 70 ( phần)

Số bóng hộp thứ nhất là:

280 : 70 x 21 = 84 ( quả )

Số bóng hộp thứ hai là:

280 :70 x 22 = 88 ( quả )

Số bóng hộp thứ ba là:

280 - ( 84 + 88 ) = 108 ( quả )

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:36

Do lần đầu tiên lấy bóng sau đó trả lại hộp nên lần hai có thể lấy 1 trong 4 quả bóng và hai lần lấy lần lượt nên ta cần phải tính đến thứ tự lấy bóng. Nếu lần đầu lấy được bóng 1 và lần hai lấy được bóng 3 thì ta sẽ kí hiệu kết quả của phép thử là cặp (1; 3). Khi đó không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega  = \left\{ \begin{array}{l}(1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(2;1);(2;2);(2;3);(2;4);\\(3;1);(3;2);(3;3);(3;4);(4;1);(4;2);(4;3);(4;4)\end{array} \right\}\)

Đào Lê Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:08

Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau nên 5 kết quả của phép thử có khả năng xảy ra bằng nhau.

- Biến cố \(A\) xảy ra khi ta lấy được quả bóng có số 5 hoặc 13 nên có 2 kết quả thuận lợi cho \(A\). Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{2}{5}\).

- Vì không có quả bóng nào đánh số chia hết cho 3 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(B\) là 0. Xác suất của biến cố \(B\) là

\(P\left( B \right) = \frac{0}{5} = 0\).

- Vì cả 5 quả bóng đều đánh số lớn hơn 4 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(C\) là 5. Xác suất của biến cố \(C\) là

\(P\left( C \right) = \frac{5}{5} = 1\).

Đồng Ngọc Ngân Bình
Xem chi tiết