vì sao trông cây ăn quả có bầu phải lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3 - 5 cm
Vì sao trước khi trồng cây phải bóc bỏ vỏ bầu và sau khi trồng cây phải lấp đất cao hơn mặt bầu 3-5cm?
Để giúp cho cây đứng vững, không bị ngã, đổ
Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con có bầu là: A. Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất→ Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào lỗ trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất→ Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào lỗ trong hố → Lấp và nén đất lần 1 D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
giúp tớ vs
Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.
B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.
B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 26: C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
Câu 27: A. 5 – 10 phút.
Câu 28:C. Cả A và B đều đúng.
Câu 29: B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
Câu 30: B. 2 – 3 lần mỗi năm.
vì sao trong trồng cây có bầu ta phải lấp và nén 2 lần ?
1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc
Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta
Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
2. Cây non dễ trần
Tạo lỗ trong hố đất
Đặt cây vào lỗ trong hố
Lấp đất kín gốc cây
Nén đất
Vun gốc
Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.
Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm
Quy trình trồng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
D. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc
1) tại sao phải gieo hạt ở giữa bầu đất và phải gieo từ 2-3 hạt ?
2) tại sao khi cho đất phân vào tươi bầu phải thấp hơn miệng tưới từ 1-2 cm ?
GIÚP MIK ĐI ?
MIK CẦN LÚC TỐI NAY, KHOẢNG 7h
Câu 1: Tại sao phải gieo hạt ở giữa bầu đất và phải gieo từ 2-3 hạt ?
⇒ Vì khi gieo cây gặp điều kiện không thuận lợi có thể sẽ bị chết nên cần gieo 2 - 3 hạt để đảm bảo mật độ.
Mình nghĩ vậy, nhưng có lẽ là không đúng đâu :)
Câu 19: Thứ tự đúng của trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất; rạch bỏ vỏ bầu; đặt bầu vào lỗ trong hố; lấp và nén đất lần 1; lấp và nén đất lần 2; vun gốc
B. Tạo lỗ trong hố đất; đặt cây vào lỗ trong hố; lấp và nén đất lần 1; lấp và nén đất lần 2; vun gốc
C. Tạo lỗ trong hố đất; đặt cây vào lỗ trong hố; lấp kín gốc cây; nén đất; vun gốc
D. Tạo lỗ trong hố đất; rạch bỏ vỏ bầu; đặt bầu vào lỗ trong hố; lấp kín gốc cây; nén đất; vun gốc
gạch dưới từ được nhân hóa:
bầu trời buồn bã.Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới
bầu trời trầm ngâm.Nó nhớ đến tiếng chim hót của bầy chim sơn ca
bầu trời ghé sát mặt đất.Mùa hè nó cao hơn và có những con chim én bay liệng.Còn bây giờ chẳng có chim én nữa,vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu tròi bên kia trái đất ?
a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tường đó là bầu trời bên kia trái đất.
b) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tường đó là một bầu trời khác.
c) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ỏ đó bầu trời bên kia trái đất.
Câu 4: Ý c (vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ờ đó bấu trời bên kia trái đất).