Đĩ Mập Thịnh
AI GIÚP MÌNH VỚI Ạ Câu 3. Bọ xít nhãn và bọ xít chanh khác nhau như thế nào về hình thái ngoại hình. Câu 4. Đặc điểm vết bệnh ở bệnh vàng lá gân xanh và vàng lá sinh lý khác nhau như thế nào? Câu 5. Tìm đặc điểm vết bệnh và đặc điểm sâu bệnh của các loại sâu bệnh trên cây sầu riêng, cây chanh và cây dừa. Câu 6. Em hãy trình bày đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. Câu 7. Em hãy mô tả đặc điểm hình thái sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi. Vòng đời của sâu vẽ bùa trải qua nhữ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngân Lê
Xem chi tiết
loann nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 13:53

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Bình luận (0)
hello
20 tháng 7 2021 lúc 14:06

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi 

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền
19 tháng 4 2019 lúc 21:08

bạn search Google ik!

p/s: mik hok lớp 7 r nên hok nhớ j về kiến thức lớp 6 ấy đâu nhoa!:))

Bình luận (0)
Trần Hà Anh
Xem chi tiết
Tường Vi
12 tháng 6 2020 lúc 9:15

Từ đồng âm bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
12 tháng 6 2020 lúc 13:20

Từ "vàng" trong câu "Mùa thu, lá vàng rụng nhiều." và "Vàng là trang sức quý báu." có quan hệ với nhau như thế nào ?

Là từ đồng âm nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Anh Hoàng
21 tháng 6 2020 lúc 15:58

Là từ đồng âm nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
22 tháng 4 2019 lúc 19:04

c1 :

 + vỏ

+phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.


+chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Thí nghiệm 1

Trình bày thí nghiệm : Chọn một số hạt đỗ tốt , khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh , mỗi cốc 10 hạt . Cốc 1 không bỏ gì thêm , cốc 2 đổ nước cho ngập khoảng 6-7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát .

Sau 3-4 ngày , đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc

Nhận xét : cốc 1 & 2 hạt không nảy mầm ; cốc 3 hạt nảy mầm

Kết luận : hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí

Thí nghiệm 2 :

Trình bày thí nghiệm : làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1 , rồi để trong hộp xốp đựng đá . Quan sát kết quả sau 3-4 ngày .

Nhận xét : hạt đỗ không nảy mầm

Kết luận : hạt đỗ nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp

=> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hat cần có đủ: ánh sáng; không khí; độ ẩm; nước

c2 :

Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. 

còn lại mik ko biết thông cảm

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
TRIÊU LỘ TƯ
Xem chi tiết
Sun ...
30 tháng 12 2021 lúc 21:35

TK

6

- Vai trò của ngành ruột khoang là:

-Lợi ích :

- Đối với tự nhiên :

+ Tạo nên vẻ đẹp

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Làm vật cung cấp nguyên liệu vôi

+ Làm thực phẩm

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

-Tác hại :

+Một số loài gây ngứa, gây độc cho người.

+Ảnh hưởng đến giao thông

Bình luận (1)
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo

1. Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

2. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. - Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.

3. 

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

4. Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh  giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

5. . -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống

-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi

-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.

6. - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Thư Phan
30 tháng 12 2021 lúc 21:37

Tham khảo

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

Câu 2: 

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Câu 3: 

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Câu 4: Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Câu 5: 

Câu 6: Vai trò của ngành ruột khoang: - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
22 tháng 8 2016 lúc 8:40

Câu 3. Trùng biến hình bắt mồi bằng chân giả, tiêu hóa mồi bằng không bào tiêu hóa, bài tiết bằng không bào co bóp, hô hấp qua màng cơ thể. Còn trùng giày bắt mồi bằng lông bơi(thức ăn vào miệng). Thức ăn vào miệng=> hầu=> tiêu hóa nhờ enzim trong không bào tiêu hóa=> thải bã qua lỗ thoát.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
22 tháng 8 2016 lúc 8:24

Câu 1. Tế bào trùng biến hình có 1 nhân, còn tế bào trùng giày có 2 nhân( 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ)

Bình luận (0)
Trương Huy Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:44

Nó khác ở chỗ nó kháceoeo

Bình luận (0)