Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 8 2023 lúc 21:55

\(a/ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b/n_{HCl}=\dfrac{250.7,3}{100}:36,5=0,5mol\\ n_{ZnO}=a;n_{Fe_2O_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=16,1\\2a+6b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,1mol\\ \%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{16,1}\cdot100=50,3\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100-50,3=49,7\%\\ c/C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{136.0,1}{16,1+250}\cdot100=5\%\\ C_{\%FeCl_3}=\dfrac{0,1.2.162,5}{16,1+250}=12\%\)

Đào Huệ An
Xem chi tiết
17. Nguyễn Hồng My
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
11 tháng 2 2022 lúc 6:27

Lượng khí hidro thoát ra là 0,15 mol.

a) Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2.

b) Lượng Al phản ứng bằng 2/3 số mol khí hidro thoát ra và bằng 0,1 mol.

\(\Rightarrow\) %mnhôm=\(\dfrac{27.0,1}{12,9}\).100%\(\approx\)20,93%, %mnhôm oxit\(\approx\)100%-20,93%\(\approx\)79,07%.

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 21:40

Gọi nAl2O3=x, nFe2O3=y, nCuO=z trong 4,22 g hh

=> 102x + 160y + 80z = 4,22 (l)

=> nFe2O3= xk, nFe2O3=yk, nCuO = zk (mol) trong 0,08 mol (k\(\in\) Z+)

=>xk + yk + zk = 0,08

=> k= \(\frac{0,08}{x+y+z}\)

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

x \(\rightarrow\) 6 x (mol)

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

y \(\rightarrow\) 6y (mol)

CuO +2 HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

z \(\rightarrow\) 2z (mol)

=> 6x + 6y + 2z = 0,2 . 0,8 = 0,16 (ll)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2Fe + 3H2O

yk \(\rightarrow\) 3yk (mol)

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O

zk ---------------------> zk (mol)

=> 3yk + zk = \(\frac{1,8}{18}\) = 0,1 (mol)

=> k = \(\frac{0,1}{3y+z}\)

=> \(\frac{0,08}{x+y+z}\) = \(\frac{0,1}{3y+z}\)

=> 0,1 x - 0,14 y + 0,02z = 0 (lll)

Từ (l),(ll) và (lll), giải hệ pt ta có x = y =0,01và z = 0,02

%mAl2O3 = 24,17%

%mFe2O3 = 37,91%

%mCuO = 37,92%

Trang Dương
Xem chi tiết
Dddd
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 21:42

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

  \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b) \(n_{Fe}=n_{H2}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al2O3}=15,8-5,6=10,2\left(g\right)\)

c) Ta có : \(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=3n_{Al2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,1+0,3}{0,2}=2M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 17:14

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2017 lúc 5:54

(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:

(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Trung hòa Y:

(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol

Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)

Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)

- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:

- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:

Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol

=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05

=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)

Dung dịch thu được chứa các chất:

- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

         0,05         →    0,05           (mol)

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

              z             →        3z       (mol)

Dung dịch sau chứa các chất tan:

Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105

=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42

=> z = 0,07 (***)

Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07

Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:

nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol

Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)

Phần trăm khối lượng của nguyên tố O:

Lê Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 9:21

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe+4HNO_{3l}\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(3Cu+8HNO_{3l}\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+64b=24,8\\BTe:3a+2b=3\cdot0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{24,8}\cdot100\%=22,58\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-22,58\%=77,42\%\)