Những câu hỏi liên quan
MINH LÊ ĐÌNH
Xem chi tiết
Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 15:57

lag a ban 

Bình luận (4)
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 16:52

c) -△ABG và △JBG có: \(AB=BE;\widehat{ABG}=\widehat{JBG};BG\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△ABG=△JBG (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{AGB}=\widehat{JGB}\) nên GB là tia phân giác góc AGE.

AE//CF \(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{AFG}\).

-△BFC cân tại B mà BG là đường cao nên BG cũng là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)G là trung điểm CF.

-△ACF vuông tại A có: AG là trung tuyến.

\(\Rightarrow AG=FG=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\)△AFG cân tại G.

\(\Rightarrow\widehat{AFG}=\widehat{FAG}\) mà \(\widehat{BAE}=\widehat{AFG}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{FAG}\).

\(\widehat{EAC}=90^0-\widehat{BAE}=90^0-\widehat{FAG}=\widehat{GAC}\).

\(\Rightarrow\)AC là tia phân giác góc EAG.

-△AEG có: 2 đg phân giác AC và GB cắt nhau tại D.

\(\Rightarrow\)D là điểm cách đều 3 cạnh của △AEG (hay còn gọi là giao của 3 đg phân giác, tâm đường tròn nội tiếp tam giác).

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 16:57

d) -Cho mình xin sử dụng t/c của lớp 8, mình sẽ c/m sau (đường trung bình của tam giác).

\(BM+BN=BC\) mà \(BM+MF=BF=BC\Rightarrow MF=BN\).

-Gọi H là trung điểm BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với IH cắt BC tại J.

-△NMJ có: IH//MJ, I là trung điểm MN.

\(\Rightarrow\)H là trung điểm NJ nên \(NH=HJ\).

\(CJ=CH-HJ=BH-NH=BN\)

\(\Rightarrow CJ=MF\Rightarrow BM=BJ\Rightarrow\)△MBJ cân tại B.

\(\Rightarrow\widehat{BMJ}=\dfrac{180^0-\widehat{MBJ}}{2}\) mà \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^0-\widehat{MBJ}}{2}\) 

\(\Rightarrow\widehat{BMJ}=\widehat{BAE}\Rightarrow\)MJ//AE.

-Ta dễ dàng thấy rằng điểm A,D,E cố định \(\Rightarrow\)AE, MJ cố định.

\(\Rightarrow\)Trung điểm I của MN luôn nằm trên 1 đg thẳng cố định (đg thẳng MJ).

 

Bình luận (1)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
33- Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:15

a: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE

b: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<CD

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Le Hoang Dung
Xem chi tiết
nguyen the hien
30 tháng 4 2019 lúc 22:01

bai nay kho qua minh ko giai duoc

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Phương Anh
1 tháng 5 2019 lúc 7:56

                   bài nay dễ lắm mỗi tội hơi dài thôi

Bình luận (0)
Seulgi
1 tháng 5 2019 lúc 8:36

dễ thì làm me đi ngồi đó mà sua 

a, xét tam giác  ABD và tam giác EBD có : 

BD chung

góc DAB = góc DEB = 90

góc ABD = góc DBE do BD là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD    (1)

=> AB = EB (đn)

gọi AE cắt BD tại O 

xét tam giác ABO và tam giác EBO có : BO chung

góc ABD = góc DBE (cmt)

=> tam giác ABO = tam giác EBO 

=> AO = EO (đn)

     góc AOB = góc EOB mà 2 góc này có tổng = 180 do kb

=> góc AOB = 90

=> DB là trung trực của AE

(1) => AD = DE

mà tam giác DEC vuông tại E => DE < DC

=> AD < DC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 9:06

b. Ta có AB = BE ⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (0.5 điểm)

Do ∆ABD = ∆EBD nên AD = DE (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AE

Vậy BD là đường trung trực của AE (0.5 điểm)

Bình luận (0)
Kakashi Hakate
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
1 tháng 5 2016 lúc 15:21

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

 Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

BD là cạnh chung

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

=> Tam gác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE

b.

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

DAF = DEC ( = 90 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

c.

Tam giác ADF vuông tại A có:

AD < DF (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà DF = DC (theo câu b)

=> AD < DC

d.

AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD)

=> Tam giác BAE cân tại B

=> \(BAE=\frac{180-ABC}{2}\)

BF = AB + AF

BC = EB + EC

mà AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD)

      AF = EC (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(BFC=\frac{180-FBC}{2}\)

mà \(BAE=\frac{180-ABC}{2}\) (chứng minh trên)

=> BFC = BAE

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> AE // CF

Bình luận (0)
Kakashi Hakate
1 tháng 5 2016 lúc 15:50

mmnk,khj,

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 5:17

Bình luận (0)
ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
chupin
6 tháng 5 lúc 20:20

ccccc

Bình luận (0)