dựa vào kiến thức e hãy cm đv có sự cấu tạo và chức tiến hóa từ bậc thấp lên bậc cao
chứng minh thực vật có sự tiến hóa từ bậc thấp lên bậc cao
Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ
A. tây sang đông và phân hóa đa dạng.
B. tây nam xuống đông bắc và phân hóa đa dạng.
C. tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng.
D. bắc xuống nam và phân hóa đa dạng.
Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao,.
thấp dần từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng (sgk Địa lí 12 trang 29)
=> Chọn đáp án C
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
So sánh thực vật bậc thấp với thực vật bậc cao để thấy sự tiến hóa của thực vật bậc cao ?
Mik đg cần gấp . Làm dùm mik cái
Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.
Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.
Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do
A. một phần không được sinh vật sử dụng.
B. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
C. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết.
D. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
Đáp án B
Phần năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng phần lớn bị tiêu hao qua quá trình hô hấp của sinh vật (khoảng 70%), một phần qua các bộ phận rơi rụng và chất bài tiết (10%), phần nữa do sinh vật không sử dụng được (10%).
Dựa vào hình 43-1 và kiến thức đã học ở bài 6 chương I hãy mô tả cấu tạo và chức năng của noron.
- Cấu tạo của noron thần kinh:
+ Thân hình sao, chứa nhân
+ Một số trục có bao mielin
+ Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Dựa vào kiến thức đã học ở Bài 6, hãy mô tả lại cấu tạo của thành tế bào thực vật. Từ đó, giải thích tại sao thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
- Cấu tạo thành tế bào thực vật: Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ cellulose (ngoài ra còn có pectin và protein). Trong đó:
+ Các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết β 1 – 4 glycosidic tạo thành một phân tử cellulose hình sợi dài.
+ Các phân tử cellulose hình sợi dài liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen xếp song song nhau hình thành bó sợi sơ cấp được gọi là micel.
+ Nhiều bó sợi sơ cấp (micel) sắp xếp thành từng nhóm sợi nhỏ dạng que thẳng gọi là vi sợi.
+ Tập hợp các vi sợi tạo nên thành tế bào thực vật.
- Thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào vì: Với cấu trúc như trên, thành tế bào có tính vững chắc, chống lại được các tác động nhất định của các yếu tố bên ngoài.
Thế nào động vật bậc thấp và thế nào động vật bậc cao? Cấu tạo và đặc điểm của chúng?
Toàn bộ cây rong biển là các đa bào dạng phiến không có sự phân biệt giữa rễ, thân, lá. Phần giống như rễ cây đó chỉ có thể gọi là bộ phận cố định. Cuộc sống của nó hoàn toàn trong môi trường nước. Nó là thực vật thuộc họ tảo. Ở những khu vực nước nông ven sông ngòi thường có những loài vật màu xanh dạng sợi, đó cũng là loài thực vật thuộc họ tảo, trong tế bào có chứa thể diệp lục.
HS hệ thống hóa được kiến thức về tế bào:hình dạng, kích thước, cấu tạo, chức năng, sự lớn lên, sự sinh sản và phân biệt một số loại TB.