nếu thâý một bạn nhỏ lang thang xin ăn không được đi học em sẽ làm gì trả lời giúp mình với
Trong buổi học nhóm các bạn được phân công làm một bài tập nhóm. Các bạn khác đều không biết câu trả lời. Em biết được câu trả lời đúng. Em sẽ làm gì
A. Phát biểu với cả nhóm về ý kiến của mình
B. Im lặng
C. Nói với nhóm khác về câu trả lời của mình
D. Gặp riêng cô để trả lời câu hỏi
Đáp án A nha bạn
~ht~
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”
Em có đồng tình với An không? Vì sao?
Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.
Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.
Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?
Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?
1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.
Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm
2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.
Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.
3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.
1.
- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình.
- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.
2.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp.
- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
3.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.
- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Tình huống 1:
không. vì chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:
+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức
+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.
tình huống 2:
em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.
tình huống 3:
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Giúp mình nha!
Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu, đóng đô ở đâu?
Mình xin lỗi vì gửi câu trả lời trễ, ai làm đc 2 tick nha, mình lạy các bạn đấy xin đấy, cop mạng cũng được, gửi link cũng được nha!!!!!!!!!Mình xin đấy, mai mình đi học rồi các bạn ạ, thông cảm nha!
.Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ \(\overline{VIII}\) - \(\overline{VII}\) TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . Đóng đô Bạch Hạc ( Phú Thọ ) ,do Hùng Vương đứng đầu .
Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng , đống đô ở Phong Châu (Phú Thọ)
GDCD 6 nha
a)em sẽ làm gì khi bạn rủ em trốn học đi chơi? ( trả lời ít nhất 2 ý)
b)em sẽ làm gì khi bạn của mình không chịu tham gia các hoạt động phong trào của trường,lớp? ( trả lời ít nhất 2 ý)
c)em sẽ làm gì khi thấy bạn của mình giờ ra chơi chỉ chơi có 1 mình? ( trả lời ít nhất 2 ý)
làm hết giùm mik nha
mai thi rồi
a. ý1: em se khuyen bn la ko nen tron hoc di choi,va can cham chi hoc tap hon.
ý2: em se khong tron hoc di choi cung bn.
b.ý1: em se mach co giao.
ý2: em se khuyen bn nen tham gia cac hoat dong cua lop.
c.ý1: em se ra choi cung bn.
ý2: em se ru cac bn khac ra choi voi bn.
a, - em sẽ không đông ý đi cùng với bạn.
-em sẽ khuyên nhủ bạn
b, -em sẽ khuyên bạn nên tích cực tham gia
-em sẽ báo với thầy cô
c, - em sẽ đến chơi cùng bạn
-em sẽ bảo bạn nên hòa đồng với mọi người
a)_Em sẽ từ chối với lí do: Tao hết tiền rồi
_Em sẽ méc cô giáo rồi dưng dưng tự đắc
b)_Em sẽ bảo với bạn rằng: Mày mà ko tham gia thì mày tự chịu trách nhiệm chứ cả lớp ko có liên quan j hết
_Em sẽ khuyên bạn nên tham gia nếu không cô sẽ mắng cả lớp
c)_Em sẽ dẫn bạn đi chơi và kết thân làm BFF
_Em sẽ lôi bạn bè của em ra và giới thiệu đây là một người bạn của em. Từ đó bạn sẽ có bạn bè và em thu phục thêm một đệ tử mới: Một mũi tên trúng hai đích. :))
Nếu thâý bạn em làm việc sai trái,em sẽ làm gì
E sẽ nhắc nhở b ko dc lm việc đó nữa, nếu b còn lm thì e sẽ báo với thầy cô
Con đọc câu truyện sau đây và trả lời câu hỏi :
Chú Chồn lười học
“Chồn Mướp sống ở khu rừng thông, vì là con một nên cậu được cha mẹ cưng chiều vô cùng. Tới tuổi đi học rồi, nhưng Chồn Mướp vẫn không chịu đến trường, suốt ngày chỉ biết rong chơi. Vì được nuông chiều quá, Chồn Mướp đâm ra bướng bỉnh, không chịu nghe lời ai. Ai khuyên gì cậu cũng không nghe mà còn cãi bướng.
Một hôm, Chồn mải chơi, bị lạc vào sâu trong rừng mà không biết đường ra. Cậu ta lang thang mãi mới tìm được bảng chỉ đường. Nhưng khổ nỗi, không biết chữ nên Chồn không đọc được. Cậu ngồi xuống vừa khóc vừa hối hận, nếu chịu khó đi học biết chữ thì bây giờ đâu phải như thế này. Đúng lúc đó thì bác Sư Tử xuất hiện, chồn tưởng mình sắp bị ăn thịt nên quỳ lạy xin tha mạng.
Bác sư tử bảo: “Ta chỉ muốn giúp cháu thôi, vì cháu không biết chữ chứ gì?”. Chồn gật đầu. Được bác Sư Tử khuyên răn và chỉ đường, Chồn đã tìm về được ngôi nhà của mình. Chú mừng lắm và nhất quyết từ nay phải đi học”
Sưu tầm
Sư Tử đã làm gì với Chồn ?
A. Sư tử đòi ăn thịt Chồn
B. Chỉ đường sai
C. Khuyên răn và chỉ đường về nhà
Được bác sư tử khuyên răn và chỉ đường, Chồn đã tìm về được ngôi nhà của mình
Lan là con một trong gia đình, nên ở nhà Lan không làm gì cả, quần áo cũng được mẹ giặt cho. Không những thế mặc dù nhà cách trường 2 km nhưng hôm nào bố mẹ cũng phải đưa đón Lan đi học bằng xe máy. Thấy vậy Bình hỏi bạn:
_ Sao cậu đã là học sinh lớp 8 rồi mà vẫn không tự đi xe đạp đến trường và tự giặt quần áo được à?
Lan hồn nhiên trả lời:
_ Mình là con một mà. Bố mẹ không chăm cho mình thì còn chăm cho ai nữa. Với lại chúng mình vẫn còn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thôi.
a) Em có tán thành suy nghĩ của Lan không? Vì sao?
b) Nếu em là Bình, em sẽ nói gì với Lan?
a) em không tán thành với suy nghĩ của Lan vì bạn Lan lớn rồi mà chưa biết tự lập còn dựa dẫm ,ỷ lại , phụ thuộc vào bố mẹ cho rằng mình là con một lên đáng được như vậy.
b) Nếu em là bình em sẽ khuyên lan ko ỷ lại vào bố mẹ nữa mà hãy tự lập giải quyết các công việc của mình không làm phiền đến bố mẹ và giúp bố mẹ việc nhà nhiều hơn.
Con đọc câu truyện sau đây và trả lời câu hỏi :
Chú Chồn lười học
“Chồn Mướp sống ở khu rừng thông, vì là con một nên cậu được cha mẹ cưng chiều vô cùng. Tới tuổi đi học rồi, nhưng Chồn Mướp vẫn không chịu đến trường, suốt ngày chỉ biết rong chơi. Vì được nuông chiều quá, Chồn Mướp đâm ra bướng bỉnh, không chịu nghe lời ai. Ai khuyên gì cậu cũng không nghe mà còn cãi bướng.
Một hôm, Chồn mải chơi, bị lạc vào sâu trong rừng mà không biết đường ra. Cậu ta lang thang mãi mới tìm được bảng chỉ đường. Nhưng khổ nỗi, không biết chữ nên Chồn không đọc được. Cậu ngồi xuống vừa khóc vừa hối hận, nếu chịu khó đi học biết chữ thì bây giờ đâu phải như thế này. Đúng lúc đó thì bác Sư Tử xuất hiện, chồn tưởng mình sắp bị ăn thịt nên quỳ lạy xin tha mạng.
Bác sư tử bảo: “Ta chỉ muốn giúp cháu thôi, vì cháu không biết chữ chứ gì?”. Chồn gật đầu. Được bác Sư Tử khuyên răn và chỉ đường, Chồn đã tìm về được ngôi nhà của mình. Chú mừng lắm và nhất quyết từ nay phải đi học”
Sưu tầm
Sau sự việc đã xảy ra, Chồn quyết tâm làm gì ?
A. Phải cố gắng biết thật nhiều đường trong rừng để không bị lạc nữa
B. Nhờ bác Sư Tử dạy cho cách đọc tấm bảng chỉ đường
C. Quyết tâm đi học chữ
Chồn đã tìm về được ngôi nhà của mình. Chú mừng lắm và nhất quyết từ nay phải đi học.