Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2018 lúc 8:24

Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , a > 3, dm)

Diện tích tam giác ban đầu là 1 2 ah ( d m 2 )

Vì chiều cao bằng 3 4 cạnh đáy nên ta có phương trình:  h = 3 4 a

Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12  ( d m 2 ) .

Nên ta có phương trình  1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12

Ta có hệ phương trình:

h = 3 4 a 1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12 ⇔ h = 3 4 a − 3 h 2 + 3 a 2 = 33 2 ⇔ a = 44 h = 33

(thỏa mãn)

Vậy chiều cao của tam giác bằng 44 dm, cạnh đáy tam giác bằng 33 dm

Suy ra diện tích tam giác ban đầu là 1 2 .44.33 = 726   d m 2

Đáp án: D

Dũng Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
29 tháng 5 2021 lúc 10:10

Gọi độ dài đáy là a (m)(\(a>2\))

=>Độ dài chiều cao là: \(\dfrac{3}{4}a\) (m)

Diện tích tam giác ban đầu là: \(\dfrac{1}{2}.a.\dfrac{3}{4}a=\dfrac{3}{8}a^2\) (m2)

Diện tích tam giác sau khi tăng chiều cao lên 3m, giảm cạnh đáy 2m là: \(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(\dfrac{3}{4}a+3\right)\) (m2)

Do diện tích mới tăng 9m2 so với diện tích ban đầu.Ta có pt:

\(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(\dfrac{3}{4}a+3\right)=9+\dfrac{3}{8}a^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{4}a^2+\dfrac{3}{2}a-6\right)=9+\dfrac{3}{8}a^2\)

\(\Leftrightarrow a=16\) (thỏa)

Vậy chiều cao tam giác là 12m, diện tích tam giác là 96 m2

Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 15:15

Gọi độ dài cạnh đáy là x (dm), x > 2

Suy ra, chiều cao tam giác là

3 4 x (dm)

Vậy diện tích tam giác là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Chiều cao của tam giác khi tăng thêm 3dm là:

3 4 x + 3 (dm)

Cạnh đáy của tam giác khi giảm đi 2dm là: x – 2 (dm)

Vậy diện tích mới của tam giác là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo đề bài ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy độ dài cạnh đáy là 20 dm, chiều cao là  3 4 .20 = 15 dm

Chanmoon Park
Xem chi tiết
Trần Diệu Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:04

Lời giải:

Gọi chiều cao ban đầu là $a$ (cm) thì cạnh đáy là $a+3$ (cm)

Diện tích ban đầu: $a(a+3)$ (cm2)

Sau khi thay đổi, chiều cao thành $a+3$ cm và cạnh đáy là $a+3-1=a+2$ (cm)

Diện tích mới: $(a+3)(a+2)$ (cm2)

Theo bài ra:

$(a+3)(a+2)-a(a+3)=20$

$\Leftrightarrow (a+3).2=20$

$\Leftrightarrow a=7$ (cm)

Vậy chiều cao ban đầu là $7$ cm, cạnh đáy ban đầu là $7+3=10$ (cm)

hoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
3 tháng 8 2020 lúc 13:04

Gọi cạnh đáy của tam giác là: x(dm,x>10)x(dm,x>10)

Chiều cao của tam giác là: 0,75x(dm)0,75x(dm)

Diện tích ban đầu của tam giác là: 12.0,75x2(dm2)12.0,75x2(dm2)

Chiều cao của tam giác sau khi tăng thêm 3dm là: 0,75x+3(dm)0,75x+3(dm)

Cạnh đáy của tam giác sau khi giảm 2dm là: x−2(dm)

Diện tích của tam giác lúc sau là: 12(0,75x+3)(x−2)12(0,75x+3)(x−2)

Theo bài ra ta có phương trình: 12(0,75x+3)(x−2)=(0,08+1).12.0,75x2

⇔x2−25x+100=0⇔x2−25x+100=0

⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tam giác lần lượt là \(15dm\) và 20dm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2023 lúc 11:31

Lời giải:

Chiều cao tam giác là: $30\times 2:5=12$ (cm) 

Độ dài cạnh đáy: $12\times 5:4=15$ (cm) 

Diện tích ban đầu: $12\times 15:2=90$ (cm2)