Tìm tập hợp các số nguyên a sao cho :
-3 ≤ \(\frac{a}{2}\) ≤ 6
Tìm tập hợp các số nguyên a sao cho
\(\frac{-3}{a+2}\)-\(\frac{2}{a+2}\)là số nguyên
Ta có: -3/a+2 - 2/a+2 = -1/a+2
Để -3/a+2 - 2/a+2 là số nguyên thì -1 chia hết cho a+2
=> a+2 thuộc {1;-1}
=>a thuộc {-1;-3}
Vậy: a thuộc {-1;-3}
1) Gọi A là tập hợp các số nguyên dương x sao cho giá trị biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A ?
2) Tìm x :
a) \(\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3x-1}{5x+1}\)
b) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)
Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Rightarrow B\in Z\Leftrightarrow2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\in Z\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Vì x dương\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)
Vậy số phần tử của tập hợp A là 2
\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow\frac{x-1}{6}=\frac{x+5}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7\left(x-1\right)}{42}=\frac{6\left(x+5\right)}{42}\)
\(\Leftrightarrow7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7x-7=6x+30\)
\(\Leftrightarrow7x-6x=7+30\)
\(\Leftrightarrow x=37\)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 37
1/ Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho 6 chia hết cho x-1
2/ Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho 14 chia hết cho 2x+3
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước của 6
vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7
vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14
vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7
vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2
1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]
Neu x-1=1suy x =2 neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2
Neu x-1=-1 suy ra x=-2 neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5
neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1
A là tập hợp các số nguyên dương x sao cho giá trị của biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\)là số nguyên.
Các phần tử của tập hợp A là...?
Bài 21: Tìm ước nguyên của các số: 2; 3; 4; 6; 8 ;9; 20.
Bài 22 : Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6.
a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số.
Bài 23 : Cho tập hợp B gồm các số nguyên không nhỏ hơn -3 và nhỏ hơn 4.
a/ Viết tập hợp B bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một trục số.
c/ Tính tổng các phần tử của tập hợp B.
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Ư (8) = {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
Ư (9) = {1;3;9;-1;-3;-9}
Ư (20) = {1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-20}
Cho mình tim nha
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a. \(3\frac{1}{3}:2\frac{1}{2}-1< x< 7\frac{2}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{2}\)
b.\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
tìm tập hợp các số nguyên a sao cho a+6 là bội của a+1
Tập hợp các số a nguyên sao cho \(\frac{3a+5}{a+3}\) là số nguyên
Để 3a+5/a+3 là số nguyên \(3a+9-4⋮a+3\)
\(\Leftrightarrow a+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(a\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
Gọi A là tập các số nguyên dương x sao cho giá trị của biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là........
mk hôm qua ms hỏi bài này, h lm theo trí nhớ nè...
Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)
Mà \(2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên \(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}-1\) là số nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)
Vậy tập hợp A có 2 phần tử