Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyên duy quoc anh
Xem chi tiết
Không
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 11:32

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

b)Xét ΔADC vuông tại A và ΔABC vuông tại A có 

CA chung

AD=AB(gt)

Do đó: ΔADC=ΔABC(hai cạnh góc vuông)

c) Xét ΔEMD và ΔBMC có 

\(\widehat{EDM}=\widehat{BCM}\)(hai góc so le trong, ED//BC)

MD=MC(M là trung điểm của CD)

\(\widehat{EMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMD=ΔBMC(g-c-g)

Suy ra: ED=BC(hai cạnh tương ứng)

mà BC=CD(ΔCDA=ΔCBA)

nên ED=CD

hay ΔCDE cân tại D

dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:48

A B C D

b)\(Xét\Delta ABCvà\Delta ADC\),ta có:

AB=AD(giả thiết)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)=90o(vì \(\Delta\)ABC vuông tại A)

AC:chung

=>\(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

=>BC=DC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BCD\)cân tại C(đpcm)

Cô nàng Thiên Bình
4 tháng 5 2018 lúc 20:52

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác ABC vuông tại A,có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2\)

=>AC^2=16

=>AC=4 cm

b)xét tam giác ABC và tam giác ADC có

góc BAC=góc DAC(= 90 độ)

AB=AC(giả thiết)

cạnh AC chung

=>tam giác ABC = tam giác ADC(c.g.c)

=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác BCD cân tại C

mình chỉ làm được đến đay thôi,thực ra mình học rùi nhưng không nhớ nên mong bạn thông cảm nha

Nguyễn Thị Hoàng Yến
4 tháng 5 2018 lúc 20:55

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

 AC2 = BC2 - AB2

AC2 = 52 - 32

AC2 = 16

 AC =  \(\sqrt{16}\)=4(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABC và ADC có:

AB = AD (gt)

AC: cạnh chung

Vậy: ΔABC=ΔADC(hcgv)

Suy ra: BC = DC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: ΔBCD cân tại C.

c) 

Xét tam giác BCD cân tại C có:

CA là đường cao của cạnh BD.

=> CA đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BD(do trong tam giác cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của cạnh đó)

mà AE=\(\frac{1}{3}\)AC

nên E là trọng tâm của tam giác BCD.

=> DE là trung tuyến của cạnh BC

mà I là trung điểm của BC

nên DE đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

d) hk bít lm

trần lê hiếu
Xem chi tiết

a)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)

\(5^2=3^2+AC^2\)

25=9+\(AC^2\)

25-9=\(AC^2\)

\(AC^2\)=16

Vậy...

b)góc BAC=góc DAC(2 góc này ở vị trì kề bù)

Xét tam giác BAC  và tam giác DAC có:

BC=AD(gt)

góc BAC=góc DAC(cmt =90độ )

AC cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(2 cgv)

\(\Rightarrow BC=DC\)(..)(1)

và góc B= góc D(...)(2)

Từ (1) và(2)có tam giác BCD cân tại C

 

Vương Tuệ Quyeen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 9:03

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\)

b:Xét ΔACB vuông tại A và ΔACD vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔACB=ΔACD

c: Xét ΔEDB có

EA là đường trung tuyến

EA là đường cao

Do đó:ΔEDB cân tại E

mà EA là đường cao

nên EA là tia phân giác của góc BED

d: Xét ΔCBD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó:ΔCBD can tại C

 

Khánh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 5:53

không có đề vẽ hình bằng liềm tin à bạn: )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 12:13

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD

=>ΔCBD cân tại C

c: Sửa đề: AE=1/3AC

AE+EC=AC

=>EC=2/3AC

Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CE=2/3CA

=>E là trọng tâm

=>DE đi qua trung điểm của BC

Phạm Hiển Vinh
Xem chi tiết
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 20:01

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD

=>ΔCBD cân tại C

c: Xet ΔCBD có

CA,BE là trung tuyến

CA căt EB tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 21:38

a: AC=8-5=3(cm)

b: Vì AC và AD là hai tia đối nhau 

nên điểm A nằm giữa hai điểm C và D

mà AC=AD
nên A là trung điểm của CD