Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bảo ngọc tạ
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:31

tên các điểm bn tự đặt nha

a) ta có CK // HB ( do cùng vuông góc với AC)

              CH// BK (do cùng vuông góc với AB)

tứ giác BKCH có  CK // HB ,CH// BK => BKCH là hbh

b) ta có góc A+B+C+K = 180 (tổng các góc tứ giác)

                      A+K = 90

                          K= 30   

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:31

c) HBH. CHBK có M là trung điểm CB => M cũng là trung điểm của HK

d) ta có AH vuông góc BC, OM vuông góc BC => AH // OM

  tam giác AKH có AH//OM, KM=MH =>AO=OK (1)

từ O kẻ OS sao cho SA=SB

tam giác AKB có SA=SB, AO=OK => OS//BK 

 lại có BK vuông góc AB, OS// BK => OS vuông góc AB hay OS là đường trung trực tam giác ABC

=> OA=OB=OC(2)

từ 1 và 2 => OA=OB=OC=OK

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:36

e) ta có OM là đtb tam giác AKH => AH= 2OM

Persmile
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:29

a: Xét tứ giác BHCK có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
Xem chi tiết
Đinh Sơn
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
28 tháng 4 2019 lúc 18:26

A B C D F M H E

a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta AFC\)có :

\(\widehat{BAC}\)chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEB~\Delta AFC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow AE\cdot AC=AF\cdot AB\)( đpcm )

b) Xét \(\Delta AFE\)và \(\Delta ACB\)có :

\(\widehat{BAC}\)chung

\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)( câu a )

\(\Rightarrow\Delta AFE~\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)( đpcm )

c) đang nghĩ .-.

Bầu Trời Rộng Lớn
Xem chi tiết
Trần Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
tú phạm
7 tháng 8 2023 lúc 9:15

a) Chứng minh BH//CD và BH=CD:

Vì O là giao điểm 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vì A>90 nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm ngoài tam giác ABC.
Vì H là trực tâm nên AH ⊥ BC và AH cắt BC tại D.
Vì O là trung điểm AD nên OD = AO.
Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên OB = OC.
Từ đó suy ra OB = OC = OD = AO.
Vậy tứ giác OBCD là tứ giác nội tiếp.
Do đó, ta có: (BHCD) => ∠BHC + ∠BDC = 180°
Mà ∠BHC + ∠BDC = 90° + 90° = 180°
Vậy BH // CD và BH = CD.

b) Chứng minh M là trung điểm HD:

Vì OM ⊥ BC và H là trực tâm nên HM // BC.
Vì HM // BC và BH // CD nên HM // CD.
Do đó, ta có: (HMD) => ∠HMD + ∠HCD = 180°
Mà ∠HMD + ∠HCD = 90° + 90° = 180°
Vậy HM // CD và HM = CD/2.
Do đó, M là trung điểm HD.

c) Chứng minh H, G, O thẳng hàng:

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Ta có: EG // HO và EG = (2/3)HO
Do đó, ta có: H, G, O thẳng hàng.

Pham Ngoc Bich Tram
Xem chi tiết
Độc Bước
Xem chi tiết