thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước như thế nào
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào?
tham khảo
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:
- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:
+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Tham khảo:
nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
+ tránh sói mòn
+ tránh sạt lở
+ tránh hạn hán
+ ...
thực vật bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào ?
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước:
- Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:
+ Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.
+ Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Thực vật điều hòa khí hậu; bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào?
Thực vật có vai trò điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí. Thực vật thông qua quá trình quang hợp lấy khí cacbonic và tạo ra oxi giúp bảo vệ môi trường và cân bằng khí quyển
‐ Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định
+ Thực vật cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, giúp điều hoà khí hậu, làm không khí trong lành, mát mẽ, làm tăng lượng mưa trong khu vực. ‐
+ Lá cây ngăn bụi, cản gió, giảm nhiệt độ môi trường, một số cây như thông, bạch đàn…. tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường.
+ Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Cây quang hợp nhả ra khí oxi ->làm không khí trong lành
- Lá cây thoát hơi nước ->làm không khí mát mẻ
- Tán lá của cây che nắng, cản bụi, giảm tiếng ồn,...->làm giảm ô nhiễm
- Lá của một số cây tiết ra tinh dầu có tác dụng diệt khuẩn-> tiêu diệt mầm bệnh
Thực vật có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ đất và nguồn nước❔
Thực vật, đặc biệt là ở rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên nó có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
thực vật góp phần bảo vệ đất và nguồn nước ngầm như thế nào?
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Hãy tìm hiểu và cho biết thành phần thuốc bảo vệ thực vật thường dùng ở Việt Nam. Các thuốc này có nguồn gốc hoá học hay sinh học? Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật như thế nào để bảo đảm an toàn, hiệu quả?
Tham khảo:
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môi trường.
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,.. nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng
. - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ.
- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ.
- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người.
- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất được dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lới hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất sớm: Rất ít độc với người và môi trường.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại.
- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu.
Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để bảo đảm an toàn, hiệu quả bằng cách thay thế thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, không sử dụng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu hóa học.
Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán và bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào ?
Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm tắc dòng chảy, lấp dần lòng sông, lòng hồ : nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt ; mặt khác lại gây hạn hán tại chỗ vì đất không giữ được nước. Nước mưa rơi xuống rừng sẽ được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sông... Đó là nguồn nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
thành phố Hải Dương nơi em sống có dòng sông Thái Bình chạy qua em hãy cho biết nhân dân đã sử dụng tổng hợp nguồn nước sông như thế nào để góp phần khai thác tốt nhất giá trị của dòng sông mà bảo vệ môi trường nước sông
Thành phố Hải Dương, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, được tưới mát bởi dòng sông Thái Bình. Dòng sông này không chỉ là một biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nguồn sống quý giá, đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển kinh tế và văn hóa địa phương. Nhân dân Hải Dương đã khéo léo sử dụng nguồn nước sông trong nhiều hoạt động. Trước hết, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước dồi dào cho việc tưới tiêu cánh đồng, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng lúa. Bên cạnh đó, dòng sông cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản, với việc nuôi trồng các loại cá, tôm, ốc, giúp tăng thu nhập cho người dân. Không chỉ vậy, sông cũng đóng góp vào ngành du lịch, thu hút khách tham quan với những chuyến dạo chơi trên sông và khám phá vẻ đẹp yên bình của vùng quê. Tuy nhiên, cùng với việc khai thác, người dân Hải Dương cũng rất ý thức trong việc bảo vệ môi trường sông, qua việc hạn chế xả thải, tổ chức các chiến dịch dọn dẹp và giáo dục cộng đồng về ý thức giữ gìn nguồn nước sạch.