Những câu hỏi liên quan
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trịnh Hương Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 17:16

3.

x={0 ;1;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7........................}

ƯC(100;500) =100

suy ra x =100

BC(10;25) =50

suy ra x =50

tick nha

Bình luận (0)
Nhi@
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 14:59

1:

a: x^3+x^2-3x-3=0

=>x^2(x+1)-3(x+1)=0

=>(x+1)(x^2-3)=0

=>x=-1 hoặc x^2-3=0

=>\(S_1=\left\{-1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

2x+3=1

=>2x=-2

=>x=-1

=>S2={-1}

=>Hai phương trình này không tương đương.

1: \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{1}{x+2}=3\left(1\right)\)

TH1: x>-1

Pt sẽ là \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)

=>\(\dfrac{x+2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>3(x+1)(x+2)=2x+3

=>3x^2+9x+6-2x-3=0

=>3x^2+7x+3=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7-\sqrt{13}}{6}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: x<-1

Pt sẽ là:

\(\dfrac{-1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)

=>\(\dfrac{-x-2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)

=>-1=3(x+1)(x+2)

=>3(x^2+3x+2)=-1

=>3x^2+9x+6+1=0

=>3x^2+9x+7=0

Δ=9^2-4*3*7

=81-84=-3<0

=>Phương trình vô nghiệm

Vậy: \(S_3=\left\{\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)

x^2+x=0

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

=>S4={0;-1}

=>S4<>S3

=>Hai phương trình này không tương đương

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2017 lúc 17:01

Hai phương trình không tương đương.

Bình luận (0)
vũ đoàn nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:22

a: k=xy=5x2=10

b: Thay x=3 vào y=3x, ta được:

y=3x3=9

Vậy: điểm A(3;9) thuộc đồ thị y=3x

c: f(4)=16-1=15

Bình luận (0)
ko cần tên
6 tháng 1 2022 lúc 21:22

a, Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau

⇒ x . y = a (a ≠ 0)

Khi x = 2 thì y = 5

⇒ 2 . 5 = a      ⇒ a = 10

Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 10

b, x . y = 10  ⇒ y = \(\dfrac{10}{x}\)

c, x . y = 10

x = 5 ⇒ y = 10 : 5 = 2

x = -10 ⇒ y = 10 : (-10) = -1

Bình luận (1)
vũ đoàn nguyên
6 tháng 1 2022 lúc 21:31

ai giúp câu d với

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trường Hải
13 tháng 5 2020 lúc 19:22

123456

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi@
Xem chi tiết
Nhi@
Xem chi tiết
Trần Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 11:28

a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)

b) Xét \(x< 0\)

Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\)\(2015x< 0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 5 2022 lúc 13:39

a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 2:23

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  ∆  = b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

Phương trình 3 x 2  – x – 8 = 0 có:

a = 3, c = -8 nên ac < 0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (1)
Thu Hằng
Xem chi tiết