Cho tam gics ABC vuông tại A biết cosB=0,7.Tính sinB, tanB, cotanB
cho tam giác ABC vuông tại A biết tanB=2. Tính \(\frac{sinB+cosB}{sinB-cosB}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH tính sinB cosB tanB cotB biết AB=30.AH=24
Bài làm:
Ta có: \(AB.AC=BC.AH\) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}=\frac{24}{30}=\frac{4}{5}\)
=> \(\sin B=\frac{4}{5}\)
Lại có: \(AB^2=BC^2-CA^2\)
<=> \(900=\frac{25}{16}AC^2-AC^2\)
<=> \(900=\frac{9}{16}AC^2\)
<=> \(AC^2=1600\) => \(AC=40\)
=> \(BC=50\)
Từ đó ta có thể dễ dàng tính được:
\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\) ; \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\) ; \(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A
a) Biết cosC = 5/13. Tính sinC, cosB và tanC
b) Biết tanB = 1/5 . Tính E = sinB - 3cosB/2sinB + 3cosB
\(a,cosC=\dfrac{5}{13}\\ Ta,có:cos^2C+sin^2C=1\\ \Rightarrow sinC=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\\ cosB+sinC=1\\ \Leftrightarrow cosB+\dfrac{12}{13}=1\\ \Rightarrow cosB=\dfrac{1}{13}\\ tanC=\dfrac{sinC}{cosC}=\dfrac{\dfrac{12}{13}}{\dfrac{5}{13}}=\dfrac{12}{5}\)
\(b,tanB=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\dfrac{sinB}{cosB}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow cosB=5sinB\\ E=\dfrac{sinB-3cosB}{2sinB+3cosB}=\dfrac{sinB-3.5.sinB}{2sinB+3.5.sinB}=\dfrac{-14sinB}{17sinB}=-\dfrac{14}{17}\)
Tam giác abc vuông tại a, có ac=1/2cb. Tính sinb, cosb, tanb, cotb.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9, AC = 12
a) Tính sinB, cosB, tanB, cotB
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9, AC = 12
a) Tính sinB, cosB, tanB, cotB
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C
2. Cho tam giác ABC vuông tại A,B =60 độ ; AB = a
a) Chứng minh: BC = 2a; AC = a căng3 . Tính số đo góc C
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B, góc C
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\cos60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=2a\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\)
\(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)
: Tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinB = sinC B. cosB = cosC C. tanB = cotC D. cotB = cotC
Cho tam giác ABC vuông tại A a) chứng minh tanB + cosB lớn hơn bằng 2 b) Khi sinB + cosB=căn 2 . Hãy tính góc B c) H là trung điểm AB, đường thẳng qua H vuông góc với BC tại I và cắt tia AC tại K. Chứng minh tan C x tan BKC =2
Cho tam giác ABC vuông tại A
a) chứng minh tanB + cosB lớn hơn bằng 2
b) Khi sinB + cosB=căn 2 . Hãy tính góc B
c) H là trung điểm AB, đường thẳng qua H vuông góc với BC tại I và cắt tia AC tại K. Chứng minh tan C x tan BKC =2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết SinB+CosB=\(\sqrt{3}\) . Tính tanB
Cho ∆ ABC ( góc A = 90°). Biết tanB = 2. Tính: I = sinB+cosB/sinB – cosB