Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
Xem chi tiết

1.

- Nhà hàng xóm tự tiện vào nhà

-Trẻ nhỏ vào nhà lục tung đồ đạc.

 

2.

-Bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.

-Bị dọa giết.

Mun Tân Yên
28 tháng 4 2021 lúc 20:31

1) - Nhà hàng xóm tự tiện vào nhà

-Trẻ nhỏ vào nhà lục tung đồ đạc.

2) - Bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm.

- Bị xâm hại tình dục.

Phạm Mai Phương
20 tháng 5 2023 lúc 21:16

Một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân:

1. Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường.

2. Đánh người bị thương tích.

3. Các bạn chơi đùa đánh vào vùng nguy hiểm gây đột tử.

4.Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng.

5. Bôi xấu danh dự, nhân phẩm của người khác vì ghen tỵ.

6. Chồng uống rượu về đánh đập vợ con, nhốt vợ con không cho ra khỏi nhà.

7. Vu khống, vu cáo làm nhục người khác.

mik nghĩ như vậy, có sai thì ko bt j đou nha!!hiu

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 1 2017 lúc 17:52

Đáp án: D

Vanna
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 9 2018 lúc 9:38

Đáp án: B

Hoang NGo
Xem chi tiết
Lysr
30 tháng 4 2022 lúc 21:31

- Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế , chúa trời.

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ , nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu 

- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo có nghĩa là : công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào ; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

- Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :

+ Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...

+ Gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

+ Cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một  tín ngưỡng , tôn giáo khác.

+...

- Hành vi không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :

+  Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...

+ Không gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau

+ Không cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một  tín ngưỡng , tôn giáo khác.

+...

- Hành vi mê tín dị đoan :

+ Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí

+ Tin vào những điều không phù hợp với lẽ tự nhiên

+ Tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép

 

Zenial Yu
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
2 tháng 5 2022 lúc 15:24

* Những hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:

 - Không tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo

 - Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ...

* Trước những hành vi đó em cần làm là:  khuyên họ nên tôn trọng những lễ nghi các tôn giáo và giữ im lặng ở những nơi linh thiên

kim seo jin
Xem chi tiết
︵✰Ah
8 tháng 2 2021 lúc 8:33

Việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

1. Phân biệt đối xử trong lao động.

2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.

3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.

5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.

7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.

︵✰Ah
8 tháng 2 2021 lúc 8:34

1. Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;

2. Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;

3. Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;

4. Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;

5. Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.

Thành Nguyễn
18 tháng 2 2021 lúc 10:19

Những chính sách của hà nc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động là gì

 

kim seo jin
Xem chi tiết