Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ
A. sở hữu, hợp đồng.
B. hành chính, mệnh lệnh.
C. sản xuất, kinh doanh.
D. trật tự, an toàn xã hội.
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân, đó là các quan hệ về mặt
A. tinh thần.
B. lao động.
C. xã giao.
D. hợp tác.
Người có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thì phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Hành chính
C. Dân sự
D. Kỉ luật
Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.
D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công cụ nhà nước,… do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là hành vi vi phạm
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự
D. Kỉ luật.
Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm:
A. hành chính.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. kỉ luật.
Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là
A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kinh tế.
D. vi phạm quyền tác giả.
Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là
A. vi phạm kỷ luật.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm nội quy cơ quan.
D. vi phạm dân sự.
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm phá luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước,… được pháp luật nào bảo vệ?
A. Pháp luật lao động và pháp luật hành chính.
B. Pháp luật hành chính và pháp luật dân sự.
C. Pháp luật dân sự và pháp luật lao động.
D. Pháp luật lao động và pháp luật tài chính.