Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
17 tháng 5 2022 lúc 18:08

Tham khảo

Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Do vậy, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 18:08

Tham khảo

Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Do vậy, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

animepham
17 tháng 5 2022 lúc 18:08

tham khảo

Cụ thể: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và giới trí thức”.

N.T.Nguyên
Xem chi tiết
HUỲNH CÔNG THÀNH
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 20:11

Tham khảo

 

Giống nhau:

Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.

– Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.

* Điểm khác nhau:

– Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô – nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

– Thời Lê sơ: tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.

Thu Hằng
14 tháng 3 2022 lúc 20:13

THAM KHẢO : 

Nhà nước thời   Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước  Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Sabo
Xem chi tiết
Pika Pika
24 tháng 5 2021 lúc 15:31

Theo cái IQ vô cực của anh, anh có:

Nhanh chóng dưỡng biển

Một trong những nghề khai thác hải sản chủ lực ở Kiên Giang là giã cào, một nghề có mức hủy diệt nguồn lợi hải sản cao. Nghề này phân làm hai loại: cào đôi và cào chiếc. Với cào đôi, phải dùng đến hai chiếc tàu lớn kéo một dàn lưới cào. Còn với cào chiếc thì chỉ cần một tàu kéo. Những "đại gia" trong nghề khai thác hải sản ở Kiên Giang thường chọn cào đôi. Mỗi cặp tàu có vốn đầu tư ban đầu khoảng 15 tỷ đồng. Thường các chủ tàu không trực tiếp có mặt trên tàu mà giao tàu cho thuyền trưởng, tài công có kinh nghiệm, giỏi quản lý. Nhiều tài công giỏi được giới chủ tàu "săn" để mua chuộc, ưu đãi, trả thù lao rất cao và chuyện thành bại của một cặp tàu cũng từ người cầm lái.

Chính từ việc phó mặc con tàu cho các thuyền trưởng, tài công quản lý, nhiều chủ tàu ở Kiên Giang bị phá sản, sạt nghiệp do tàu vi phạm quy định về khai thác, bị chính quyền phạt hành chính, thậm chí tước giấy phép khai thác… Ông Trương Văn Ngữ, Chủ tịch Hội Nghề cá TP Rạch Giá (Kiên Giang) cho biết, từ khi lắp thiết bị giám sát hành trình, chủ tàu ngồi tại nhà cũng rõ tàu đang khai thác, hoạt động ở vùng biển nào. Sắp vi phạm vùng biển là Bộ đội Biên phòng liên hệ buộc phải đưa tàu về khai thác đúng vùng biển cho phép. "Nếu đem ra cân đối giữa tàu với biển, thì tàu quá đông, quá chật chội trên biển. Hiện rất nhiều bà con khai thác xa bờ làm ăn không hiệu quả. Còn gần bờ thì do khai thác quá mức, cá ven bờ cạn kiệt, không sinh sản, tái sinh kịp. Ðể ngư dân khai thác đúng quy định, có lợi nhuận, chính quyền cần có "lệnh" cấm các tàu khai thác ven bờ. Nhà nước cần có chính sách chuyển đổi nghề cho những ngư dân làm nghề khai thác nguồn lợi ven bờ", ông Trương Văn Ngữ đề nghị.

Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Phạm Vũ Hồng đã thừa nhận trước hội nghị HÐND tỉnh: "Tàu cá nằm bờ do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân sâu xa là nguồn lợi hải sản của chúng ta đã cạn kiệt. Ngư dân cứ con gì mắc lưới là bắt hết, chất lượng đánh bắt của mình chỉ có 20% xuất khẩu được". Tình hình sản lượng hải sản sụt giảm, thực trạng tàu cá nằm bờ đã được tỉnh Kiên Giang cảnh báo từ trước. Khai thác nguồn lợi hải sản một cách vô tội vạ vẫn diễn ra. Cụ thể, nằm cách bờ biển TP Rạch Giá vài ki-lô-mét, cứ đêm về có hàng chục phương tiện khai thác hải thủy sản của ngư dân vô tư dùng nhiều loại ngư cụ cào vớt cá con. Sáng ra, hải sản được bày bán ngay trên đường Tôn Ðức Thắng - con đường đẹp nhất TP Rạch Giá. Trong khi tàu tuần tra của lực lượng thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển Kiên Giang đậu cách đó chỉ vài ki-lô-mét. Và còn rất nhiều tàu cào, ghe xiệp ở các huyện thuộc tỉnh Kiên Giang cứ tối ra biển, sáng về bờ.

Theo Chi cục Thủy sản Sóc Trăng, hiện tỉnh này có 1.208 tàu, tổng công suất máy chính 190.479 CV. Trong đó, tàu cá khai thác xa bờ là 355 chiếc, tàu khai thác gần bờ ở vùng lộng và vùng ven bờ là 853 chiếc. Do có quá nhiều phương tiện đánh bắt ven bờ đã gây nên tình trạng quá tải, làm mất cân đối giữa năng lực khai thác với nguồn lợi thủy sản cho nên ngư dân thường xuyên mất mùa, thua lỗ.

Gỡ khó cho ngư dân...

Theo Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Nguyễn Việt Triều, tình trạng tàu cá nằm bờ ở Cà Mau chưa đến mức báo động, chỉ diễn ra cục bộ ở một vài thời điểm nhất định. Nguyên nhân chính, không phải do ảnh hưởng của giá nhiên liệu tăng hay giá thu mua thủy sản sụt giảm mà chính là vấn đề lao động cho tàu cá biến động, cung không đủ cầu. Phó Chủ tịch UBND thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) Lâm Văn Phú cho biết: "Tình trạng ngư phủ hứa đi tàu để mượn rồi giật tiền của chủ xảy ra khá phổ biến. Trong khi đó, những ràng buộc về mặt pháp lý giữa người mượn và người cho mượn tiền lại đơn giản. Trung bình mỗi năm, địa phương tiếp nhận 30 đến 40 vụ trình báo của chủ tàu về tình trạng nêu trên nhưng chủ yếu hòa giải ở khóm, ấp, buộc người mượn cam kết trả lại tiền, chứ chưa xử lý hình sự, vì phần lớn ngư phủ có hoàn cảnh khó khăn".

Ðể tháo gỡ bài toán lao động, ông Phú đề nghị bên cạnh việc phối hợp các đơn vị chức năng xử lý vài vụ điển hình để răn đe, về lâu dài cần tổ chức lại sản xuất và lao động nghề biển một cách hợp lý, bài bản, khoa học. Cụ thể, ngư phủ phải được tập hợp thành một nghiệp đoàn, được đào tạo, cấp thẻ hành nghề. Lao động trong nghiệp đoàn phải có đơn vị, tổ chức chuyên trách quản lý. Tổ chức quản lý lao động chịu trách nhiệm chiêu mộ người, cung ứng cho chủ tàu theo hợp đồng, có sự thỏa thuận, ràng buộc về trách nhiệm, quyền lợi các bên. Như vậy, ngư phủ sẽ có lương cơ bản, lương ăn chia sản phẩm sau mỗi chuyến biển, có bảo hiểm… Ðồng thời, việc quản lý tạm vắng tạm trú, an ninh trật tự cũng được ổn định và nền nếp.

Việc cho ngư phủ ứng tiền, hưởng lương cứng đã được nhiều chủ tàu ở Kiên Giang thực hiện. Nhưng ông Trương Văn Ngữ thì dùng toàn lao động quen biết. Ông Ngữ cho ứng tiền trước, áp dụng chính sách ăn chia theo tỷ lệ để giữ chân lao động. "Những người đi trên tàu tôi cho hưởng lương cứng 15 triệu/hai tháng, sau chuyến biển có lãi, tôi tiếp tục chia thêm", ông Ngữ nói. Còn ông Trương Phước Thành, một chủ tàu khác ở TP Rạch Giá thì ngoài việc cho mỗi lao động ứng trước từ 10 đến 15 triệu đồng/chuyến biển, lợi nhuận cũng được chia theo điểm, theo vị trí công việc trên tàu. Ngoài ra, ông Thành còn thưởng thêm cho những lao động gắn bó lâu dài với tàu vào dịp cuối năm. Cách làm của ông Ngữ và ông Thành khá hiệu quả, số lượng lao động sử dụng rất lớn, nhưng rất ít xảy ra trường hợp thiếu lao động, hay lao động "nhảy tàu". Tuy nhiên, theo nhiều chủ tàu khác, chỉ những tàu làm ăn hiệu quả 100% mới dám áp dụng hình thức trả lương nêu trên.

Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Ðỗ Chí Sĩ cho rằng: Trong trường hợp cần thiết cũng nên xây dựng một trường hoặc một trung tâm đào tạo nghề, đào tạo các chức danh trên tàu cá tại các địa phương có nghề khai thác hải sản phát triển. Ngân sách sẽ hỗ trợ người học, đồng thời tạo việc làm ổn định cho họ thông qua các hợp đồng lao động. "Nông dân trồng trọt, chăn nuôi được chính quyền hỗ trợ khoa học kỹ thuật, còn ngư phủ cũng cần phải được hỗ trợ đào tạo nghề, lo cuộc sống cho họ. Tuy nhiên, muốn hiện thực hóa ý tưởng này cần có sự chung tay của xã hội", ông Sĩ chia sẻ.

... và hợp tác quốc tế

Ông Lê Văn Thiệt, ngư dân ở thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bày tỏ: "Biển của ta đã kiệt về nguồn lợi, trong khi nguồn lợi hải sản ở một số nước lân cận vẫn rất dồi dào. Chúng tôi mong muốn Chính phủ Việt Nam và chính phủ các nước sớm đàm phán ký hợp tác trong lĩnh vực hải sản, góp phần hạn chế tình trạng tàu cá nằm bờ, và có thời gian khôi phục nguồn lợi hải sản của nước ta". Theo ông Trương Văn Ngữ, cách đây chừng sáu năm, sau khi có thỏa thuận giữa Bộ Biển và Nghề cá của In-đô-nê-xi-a và Tổng cục Thủy sản, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cấp phép, ông Ngữ và một ngư dân khác ở Kiên Giang đã đưa tám tàu cá sang ngư trường In-đô-nê-xi-a khai thác hải sản. Tuy nhiên, sau đó đã xảy ra một số vấn đề về pháp lý dẫn đến việc hợp tác thất bại. "Chúng tôi rất mong muốn việc hợp tác trong đánh bắt thủy sản được nối lại để ngư dân được sang ngư trường nước bạn đánh bắt hợp pháp", ông Trương Văn Ngữ nói.

Liên quan đến vấn đề hợp tác khai thác hải sản với các nước bạn, đại diện Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau cho biết, theo đề án của Chính phủ, UBND tỉnh Cà Mau đã xây dựng kế hoạch thực hiện đề án phát triển nghề khai thác viễn dương, trong các năm 2019 và 2020 sẽ tổ chức thí điểm cho một số chủ tàu đi tham quan, học tập kinh nghiệm. Sau các bước nêu trên sẽ tiến hành theo lộ trình đề án của Chính phủ đối với những chủ tàu có nhu cầu và bảo đảm các điều kiện đánh bắt hải sản bên vùng biển nước bạn. Ông Nguyễn Việt Triều cho biết, đề án hợp tác khai thác đã có nhưng để thực hiện, sẽ gặp khá nhiều khó khăn: Thứ nhất, ngư dân, chủ tàu phải đáp ứng rất nhiều điều kiện khắt khe theo yêu cầu của nước sở tại. Thứ hai, các nước đồng ý hợp tác hầu hết không nằm trong khu vực, ngư dân phải di chuyển hàng nghìn hải lý mới đến nơi do vậy cần có tàu to và nguồn vốn lớn. Thứ ba, ngư dân rất cần được trang bị thêm về kiến thức, tay nghề phù hợp với điều kiện khai thác ở vùng biển nước bạn.

Sabo
24 tháng 5 2021 lúc 15:36

Sao dài vậy anh !

Em chỉ có từng này dòng thôi :

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

 

 

 

Đinh Văn Đức
Xem chi tiết
Đinh Văn Đức
7 tháng 4 2016 lúc 16:02

trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Đào Hải Nam
Xem chi tiết
Đào Hải Nam
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 8 2017 lúc 17:35

Một số việc mà bản thân hay gia đình em đã đến cơ quan nhà nước để giải quyết như: đăng ký kết hôn của bố mẹ, làm giấy khai sinh cho em, xin các loại giấy tờ được sự đồng ý của xã, phường.

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 18:55

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Cami Akira
18 tháng 1 2018 lúc 21:19

Những điểm giống nhau:

-Vua có quyền quyết định tối cao,giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu,Lạc tướng đứng đầu các bộ,Bồ chính đứng đầu các chiềng,chạ

Nhừng điểm khác nhau:

Âu lạc:Kinh đô ở vùng đồng bằng:Cổ Lao-Đông Anh-Hà Nội.Có thành Cổ Leo vừa là kinh đô,trung tâm kinh tế chính trị,vừa là công trình quan sự bảo vệ an ninh quốc gia.Có quân đội mạnh

Văn Lang:Kinh đô ở vùng trung du:Bạch Hạc-Phú Thọ.Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương