Cách phòng chống bệnh bướu cổ
Làm thế nào để phòng bệnh bướu cổ?
<Giúp với>
Hầu hết các trường hợp bướu cổ lành tính đều có thể phòng ngừa bằng chế độ ăn đầy đủ i-ốt. Cụ thể, người bệnh cần chế độ ăn đầy đủ cá biển, nước mắm, muối i-ốt… và tránh dùng rau bắp cải, cải thảo, cần tây.
Dùng muối Iốt hàng ngày để chống bệnh bướu cổ. Muối Iốt ở đây là
A. I2
B. NaCl và I2
C. NaI và NaCl
D. NaI
Muối iốt hàng ngày cung cấp iot cho có thể dưới dạng I-, trong đó có NaI và NaCl.
Dùng muối iot để phòng chống bướu cổ. Muối iot là hỗn hợp muối NaCl và chất nào sau đây?
A. KI
B. I2
C. KIO3
D. A hoặc C
Tìm hiểu về bệnh bướu cổ do thiếu iodine và bệnh bướu cổ Basedow. So sánh nguyên nhân và biểu hiện của hai bệnh này.
Tiêu chí | Bệnh bướu cổ | Bệnh Basedow |
Nguyên nhân | Do chức năng tổng hợp hormone tuyến giáp bị ức chế dẫn đến tuyến yên tiết hormone thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến. | Do tuyến giáp hoạt động quá mạnh (tiết nhiều hormone). |
Biểu hiện | Có u ở phía trước cổ; có cảm giác vướng cổ họng, đau cổ họng; khó nuốt; khó thở; mệt ỏi; thay đổi giọng nói;… | Xuất hiện bướu giáp; nhịp tim tăng; người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ; sút cân nhanh;… |
vì sao thiếu i ốt gây nên bệnh biêu cổ cách phòng chống......trả lời giup mk nha
I-ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.
là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.
- Cần có chế độ dinh dưỡng như thế nào để phòng ngừa bệnh bướu cổ?
- Giải thích nguyên nhân các hiện tượng người “khổng lồ” và người “tí hon”?
Chế độ dinh dưỡng để phòng ngừa bệnh bướu cổ:
- Hạn chế ăn đồ ngọt
- Hạn chế ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo
Người khổng lồ: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá nhiều
Người tí hon: do tuyến yên tiết ra lượng hoocmôn sinh trưởng quá ít
Tại sao chúng ta nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo từ động vật?
A. Vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu
B. Vì để phòng tránh bệnh như huyết áp cao, tim mạch
C.Để chống lại bệnh bướu cổ
D. Để ngăn ngừa các bệnh về còi xương, suy dinh dưỡng
19. những triệu chứng chủ yếu của người mắc bệnh bướu cổ là
a.phì đại tuyến giáp , suy giảm trí nhớ
b. bướu cổ, hồi hộp , sút cân
c. bướu cổ , căng thẳng , mất ngủ
d. bướu cổ , căng thẳng , mắt lồi
Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ và bệnh bazơđô ( bướu cổ lồi mắt )có gì giống và khác nhau ?
- Bệnh bazơđô :
+ Do tuyến giáp hoạt động mạnh ( do rối loạn, nên tạo ra một chất giống TSH của tuyến yên), tiết nhiều hoocmon tiroxin làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng -> gây bướu cổ, mắt lồi.
+ Người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh
- Bệnh bướu cổ do thiếu iot:
+ Khi thiếu iot trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không được tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmon -> thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động -> gây phì đại tuyến ( bướu cổ ).
+ Trẻ em khi bị mắc bệnh sẽ chậm lớn, trí tuệ kém phát triển. Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Chúc bạn học tốt !