Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 12 2019 lúc 13:12


Bài 1 

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

\(b,\left(2-\frac{1}{3}\right)^2+|-\frac{5}{6}|+\frac{-7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\frac{25}{9}+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\left(\frac{25}{9}-\frac{25}{9}\right)+\left(\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\right)\)

\(=0+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

Bài 2

\(a,x+\frac{2}{5}=-\frac{3}{10}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\)

\(x=-\frac{7}{10}\)

\(b,|\frac{2}{3}+x|=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}+x=\frac{5}{7}\\\frac{2}{3}+x=-\frac{5}{7}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{21}\\x=-\frac{29}{21}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 12 2019 lúc 13:14

==  chắc trog quá trình lm lỡ xóa đó 

\(a,-\frac{3}{4}.\frac{7}{15}\)

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

với lại bài trên mk tính nhẩm ko bấm máy sai == sửa giúp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
nguyễn tuấn du
17 tháng 4 2019 lúc 18:43

i don't know i mới học lớp 5

Bình luận (0)
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
17 tháng 4 2019 lúc 18:47

bn eie mik lớp 6 nha bn

Bình luận (0)
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
17 tháng 4 2019 lúc 18:57

CACS BN GIÚP MIK TRẢ LỜI TRONG TỐI NAY ĐC K

Bình luận (0)
nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 18:39

a)\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{8+9+10}{12}\)

\(=\frac{27}{12}=\frac{9}{4}\)

b)\(\frac{15}{8}-\frac{7}{12}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{45-14+20}{24}\)

\(=\frac{51}{24}=\frac{17}{8}\)

2)

a)\(\frac{2}{5}+\frac{7}{13}+\frac{3}{5}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{7}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=1+\frac{7}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{20}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{153}{91}\)

Tí tớ trả lời tiếp

Bình luận (0)
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
tranthithutrang
10 tháng 4 2019 lúc 18:48

1.

a.= (-5/24+3/4+7/12): -9/4

=(-5/24+18/24+14/24) . -4/9

= 9/8 .-4/9=-1/2

b. =(3/5+83/200-3/200).8/3 .1/4

=(120/200+83/200-3/200) .2/3

=1.2/3=2/3

2.

a.  1/3(2x-5)=-2/3-3/2

  1/3(2x-5)=-13/6

    2x-5=-13/2

  2x=-3/2

   x=-3/2:2=-3/4

b. 1/3x-1/2x=3/4

   x(1/3-1/2)=3/4

   x.1/6=3/4

   x=9/2

Bình luận (0)
Thiên An Nguyễn
Xem chi tiết
coldly queen
24 tháng 3 2019 lúc 13:06

​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
Bình luận (0)
bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:11

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

Bình luận (0)
bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:22

Bài 3: 

Ta có: \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\) (vì a + b + c = 1)

Do đó: \(\left(x+y+z\right)^2=\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=x^2+y^2+z^2\) (vì a2 + b2 + c2 = 1)

Vậy: (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2

Bình luận (0)
Vũ Nga
Xem chi tiết
Vũ Nga
18 tháng 8 2020 lúc 11:22

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 8 2020 lúc 11:46

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PhanTranNgocThao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Phương
4 tháng 3 2019 lúc 19:59

PhanTranNgocThao kết bạn với minh nhe 

Bình luận (0)

dài quá mình không làm đâu !

Bình luận (0)
Phạm Thị Quốc Khánh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:56

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

Bình luận (0)