Phụng Nguyễn Thị
Phần tự luận Câu 1 : Cảm ứng ở động vật là gì ? Trình bày các bộ phận của cung phản xạ Câu 2 : Hãy cho biết con thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó . Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không ? Vì sao ? Câu 3 : So sánh cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin Câu 4 : Tập tính là gì ? Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được . Cho ví dụ Câu 5 : Mô phân sinh là gì ? Trình bày các loại m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 6:15

- Con thủy tức sẽ phản ứng co toàn thân khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó.

- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì phản ứng của thủy tức do hệ thần kinh (các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh mạng lưới) điều khiển

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 13:20

Đáp án D

Thủy tức phản ứng Co toàn thân lại khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2018 lúc 17:29

Đáp án là D

Thủy tức phản ứng Co toàn thân lại khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
8 tháng 10 2016 lúc 19:58

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

Bình luận (33)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:10

Phản ứng của giun là quằn quại. Vì giun đất cung có cảm nhận chứ pạn!

Bình luận (4)
Hà Thùy Dương
25 tháng 10 2016 lúc 19:35
Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanhKhi dùng kim châm nhẹ vào thân giữa giun: Giun co lại chậm hơnKhi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun: Giun co lại chậm hơn nữa

=> Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch)

Bình luận (6)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
6 tháng 11 2016 lúc 19:50

Tao cũng tìm ko thấy

 

Bình luận (0)
lê thị nhàn
15 tháng 11 2016 lúc 21:20

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
17 tháng 11 2016 lúc 18:39

ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy

Bình luận (23)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2019 lúc 3:25

- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.

    + Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.

    + Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.

- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: Chó dại rất nguy hiểm, nếu bị cắn sẽ bị nhiễm virut dại và có thể chết, con chó lại rất hung hăng nên tốt nhất là bỏ chạy.

Ngoài ra, các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất nhau ở mỗi người như: nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn rất nguy hiểm, chó dại có virut gây bệnh dại, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuổi theo…

- Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 20:19

Tham khảo:

(1) Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức, xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho thủy tức co toàn bộ cơ thể để tránh tác nhân kích thích.

(2) Khi dùng kim kích thích vào một chi của châu chấu, nó sẽ co một chân lên. Do châu chấu có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Mỗi hạch thần kinh điều khiển hoạt động của một vùng xác định trên cơ thể=> khi chịu kích thích ở vùng nào thì hạch vùng đó sẽ trả lời kích thích 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2017 lúc 15:33

- Cung phản xạ gồm các bộ phận:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.

    + Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

    + Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.

Bình luận (0)
10a13 - 37 Nguyễn Thị Tr...
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2022 lúc 21:45

- Phản sạ thấy bỏng rụt tay lại.

- Các cơ quan tham gia: Cơ quan thụ cảm (da), xung thần kinh theo noron hướng tâm, noron trung gian ở trung ương thần kinh, cơ quan phân tích xung thần kinh, noron li tâm, cơ ở tay.

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
13 tháng 2 2020 lúc 11:33

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
13 tháng 2 2020 lúc 11:35

Câu 21: Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .

Câu 22: Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Câu 24: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, ........

              - Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua. VD: Nhựa, cao su, thủy tinh, sứ, ............

Câu 25: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng  các electron tự do dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

         

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
13 tháng 2 2020 lúc 11:48

Câu 26: 

+ Dụng cụ dùng điện: Bóng đèn điện

+ Bộ phận dẫn điện: dây tóc, đui đèn

+ Bộ phận cách điện: bóng thủy tinh

Câu 27: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 28: Vì cơ thể người là vật liệu dẫn điện

Câu 29: 

+ Có lợi nếu biết cách sử dụng làm bếp điện, bàn ủi, máy sấy tóc…

+ Có hại nếu ta không kiểm soát được: nhiệt tỏa trên dây dẫn, trong động cơ điện, bóng đèn...

Câu 30: 

Ta có:10 phút =600s

        12cm=0,12m

Vận tốc của electron đi qua dây dẫn đó là :

 v=120/600=0,2mm/s

Câu 31: Hoạt động của đèn điốt dựa vào ác dụng phát sáng của dòng điện

Câu 32: Khi đèn chiếu hoạt động vừa phát sáng, vừa tỏa nhiệt nên cần phải có quạt để làm máy mát.

Câu 33: Cầu chì hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện đi qua mạch vượt mức cho phép, dây chì nóng lên, chảy ra và làm mạch điện bị ngắt. Cầu chì thường được bố trí sau đồng hồ đo (công tơ điện) trước khi vào nhà, trước các thiết bị. Trên một số thiết bị cầu chì (máy biến thế, TV…) có thể nằm bên trong hoặc phía ngoài máy



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa