Những câu hỏi liên quan
ẩn danh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 9:39

Vì sao trong nuôi cấy liên tục, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật không có pha tiềm phát và pha suy vong?

- Không có pha tiềm phát vì vi khuẩn đã thích nghi được với môi trường và đã có enzime cảm ứng

- Không có pha suy vong vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục trong quá trình nuôi cấy và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên vi khuẩn sẽ lặp lại tiếp một vòng tuần hoàn các pha như cũ (tất nhiên là ko có pha tiềm phát vs pha suy vong)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
#Blue Sky
27 tháng 1 2023 lúc 23:40

Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn tăng nhanh nhất ở pha nào?

A. Pha lũy thừa

B. Pha cân bằng

C. Pha suy vong

D. Pha tiềm phát

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 6:09

   - Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, tức là cần thời gian cảm ứng các hợp chất của môi trường để hình thành các enzim tương ứng. Do vậy quá trình nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát.

   - Khi nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2019 lúc 10:48

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 17:58

Đáp án B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:06

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường ổn định
vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 2:17

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2018 lúc 9:45

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 16:45

Ta có No = 1, g = 30 phút

Nt = 1024

  Nt = No.2n  2n = 1024  n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II  sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III  đúng

IV  đúng.

Đáp án B

Bình luận (0)