Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2017 lúc 15:54

Ảnh của vật rơi trên điểm vàng là nhìn rõ nhất vì:

- Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng

- Tại điểm vàng:

   + Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác

   + Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2019 lúc 5:01

Đáp án D

Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 12:50

Tham khảo

1. Rừng cân bằng lượng O₂  CO₂ trong không khí

Thiếu oxy, con người  các loài vật khác sẽ chết. Quang hợp lại  quá trình ngược lại với hô hấp. Cây xanh quang hợp sẽ hấp thụ khí CO₂  thải ra khí O₂. Đây chính  “lá phổi” cung cấp nguồn oxy cho con người  các loài sinh vật khác để duy trì sự sống.

2. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Dịu Trần
10 tháng 3 2022 lúc 12:51

Tk:
Câu 1:Nhờ  quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbônic  giải phóng khí ôxi ra môi trường, hành động này cũng tương tự như vai trò của lá phổi (cung cấp khí ôxi  loại bỏ khí cacbônic trong cơ thể con người). Do đó có thể nói rằng “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người.
Câu 2 mik ko tham khảo:Cung cấp thức ăn,nơi ở cho động vật

Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 12:51

1. vì lá cây thì có màu xanh nên gọi là lá phổi xanh của con người. Và lá một số cây có khả năng hút bụi và diệt khuẩn.

2. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.

Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:49

Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.

+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.

+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:49

+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.

+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 8:38

Ảnh này cùng chiều, nhỏ hơn vật ở bên ngoài. Đó là do bề mặt giác mạc giống như gương cầu lồi, vì vậy ảnh của các vật xung quanh xuất hiện ở trong mắt

vân tài bơ
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh nhàn
4 tháng 8 2019 lúc 10:18

-Ảnh này có tính chất của gương cầu lồi

-Các vật xung quanh xuất hiện trong mắt bạn ấy là vùng nhìn thấy của mắt (gương cầu lồi)

Biz Tryo
Xem chi tiết
nguyễn thư linh
3 tháng 5 2023 lúc 6:14

a) tật cận thị, đeo kính cận  là 1 TKPK có tiêu cự là 50cm 

b) ảnh khi đeo kính cách mắt ≃5,6 cm

Nguyễn Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 1 2022 lúc 16:39

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức