Những câu hỏi liên quan
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
22 tháng 2 2020 lúc 12:50

a) Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AC=AC (T/chất), góc B= góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Có: AB=AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

     AH chung

HB=HB (GT)

suy ra tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c) (1)

b) Vì HB=HC=BC/2=6/2=3 (cm)

Từ (1) suy ra góc AHB=góc AHC (2 góc tương ứng)

mà góc AHB=góc AHC=180 độ 

suy ra góc AHB=góc AHC=90 độ

Xét tam giác AHB vuông tại H suy ra AB^2=AH^2+BH^2 (Định lý pytago)

suy ra 5^2=AH^2+3^2

25=AH^2+9

suy ra AH^2=16 suy ra AH=4(cm) vì AH >0

c) Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF

có AH chung

góc HAE=góc HAF ( theo câu a)

suy ra tam giác AHE =tam giác  AHF (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra AE=AF suy ra A thuộc đường TT của EF  (3)

HE=HF suy ra H thuộc đường TT của EF   (4)

 từ (3) và (4) suy ra AH là đường TT của EF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Zoro
15 tháng 12 2021 lúc 21:00

sai hay đúng?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 20:04

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: AB=căn 4^2+3^2=5cm

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

CM,AH là trung tuyến

CM cắt AH tại G

=>G là trọng tâm

Bình luận (0)
nguyen thu trang
Xem chi tiết
tíntiếnngân
9 tháng 5 2018 lúc 12:30

a) Xét ΔAHB và ΔAHC

Ta có: ∠AHB = ∠AHC = 900 (AH⊥BC)

          AB = AC ( ΔABC cân tại A)

          AH chung

nên ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: BH = CH (ΔAHB = ΔAHC)

Mà H ∈ BC

nên H là trung điểm của BC

suy ra BH = \(\frac{1}{2}\)BC = \(\frac{1}{2}\)* 6 = 3cm

Xét  ΔAHB vuông tại H (AH⊥BC)

Có: AH2 + BH2 = AB2 (Định lý Py-ta-go)

mà BH = 3cm; AB = 5cm

nên AH2 + 32 = 52

suy ra AH = 4cm

Ta có hai đường trung tuyến BE và CD của ΔABC cắt nhau tại G

nên G là trọng tâm của ΔABC 

suy ra AG = \(\frac{2}{3}\)AH

mà AH = 4cm

nên AG = \(\frac{8}{3}\)cm

c) Có ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao của ΔABC (AHBC)

nên AH là phân giác của ΔABC

suy ra BAH = CAH

Xét ΔABG và ΔACG

Có AB = AC (ΔABC cân tại A)

      ∠BAH = CAH (cmt)

       AG chung

nên ΔABG = ΔACG (c-g-c)

suy ra ABG = ACG (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Quynh Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 13:56

a: Ta có: ΔABC cân tạiA

mà AH là đường cao

nên H là trug điểm của BC

=>HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

b: XétΔABC có

P là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AC

Do dó: PQ là đường trung bình

=>PQ//BC và PQ=BC/2(2)

c: Xét ΔABC có

BQ là đường trung tuyến

AH là đường trung tuyến

BQ cắt AH tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>G,C,P thẳng hàng

Bình luận (0)
thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Sớm Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:21

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b:

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác

c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phương Tran...
Xem chi tiết
Phạm Văn Phương
6 tháng 4 2016 lúc 14:30

c) cm DB+DG>AB
.....Ta có BG = BD và GD = GA
△AGB => BG + AG > AB
hay BD + DG > AB (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Văn Phương
6 tháng 4 2016 lúc 14:34

b) △BDH=△CGH(2 cạnh góc vuông) (HB = HC và HG=HD=1/2DG=1/2AG)
=> BD = CG
mà GC = 2/3 CF(t/c đường trung tuyến)
=> BD = 2/3CF

Cách 1: c/m BD > BF ta dựa vào số đo

*Cách 2: T/c liên hệ góc cạnh đối diện trong tam giác

Bình luận (0)
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
4 tháng 5 2018 lúc 16:56

( Hình bn tựu vẽ nha )

theo giả thiết ta có : 

\(ABC\)cân tại A

theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến . 

\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tam giác ABC 

\(\Rightarrow BH=HC\)

theo a) ta có :  

\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\left(CM\right)\)

xét: \(AHB\)tại \(H\)

Ap dụng định lý Py-to-go ta có : 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2=3^2\)

               \(=25-9\)

               \(=16\)

\(AH=\sqrt{16=4cm}\)

Bình luận (0)