Cho\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{BAC}=100^o\).D là điểm thuộc miền trong của \(\Delta ABC\)sao cho\(\widehat{DBC}=10^o,\widehat{DCB}=20^o.\)
Tính \(\widehat{ADB}\)?
cho \(\Delta\)ABC cân tại A, \(\widehat{BAC}=100^o.D\in\)miền trong \(\Delta ABC\)sao cho \(\widehat{DBC}=10^o,\widehat{DCB}=20^o.Tính\widehat{ADB}\)
Cho Tam giác ABC cân tại A, \(\widehat{BAC}=100\) .D là điểm thuộc miền trong của Tam giác ABC sao cho \(\widehat{DBC}=10\) , \(\widehat{DCB}=20\)
Tính góc ADB
cho \(\Delta ABC\) cân tại A , \(\widehat{BAC}=100\) , D là miền trong của \(\Delta ABC\) sao cho \(\widehat{DBC}=10,\stackrel\frown{DCB}=20\) . Tính \(\widehat{ADB}\)
Trên tia đối của tia AC lấy N sao cho CN=BC
=> Δ DNC = Δ DBC
=> DN=DB
Lại có Δ NCB cân tại C (CN=CB)
=> góc NBC = 60°
=> Δ BDN đều.
Vì Δ ADI = Δ ANI
=> góc AND và góc ADN = 10°
=> góc ADB = 70°
cho \(\Delta ABC\)cân tại A, với\(\widehat{BAC}\)=20o.Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{DBC}\)=50o. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho
\(\widehat{ECB}\)=60o. Tính số đo\(\widehat{DEC}\)
Cho \(\Delta ABC\) cân tại B , có \(\widehat{ABC}=80^o\) . Lấy điểm I nằm trong tam giác sao cho \(\widehat{IAC}=10^o\) và \(\widehat{ICA}=30^o\) . Tính số đo \(\widehat{AIB}\) .
Do ΔABC cân tại B => A = C = \(\dfrac{180^o-80^o}{2}=50^o\)
=> góc BAI = 50o - 10o = 40o
góc BCI = 50o - 30o = 20o
=> \(IBC=\dfrac{1}{3}ABI\Rightarrow IBC=\dfrac{80^o}{3+1}=20^o;ABI=80^o-20^o=60^o\)
\(\Leftrightarrow AIB=180^o-40^o-60^o=80^o\)
Giúp mình với
Bài 1 : Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, \(\widehat{BAC}\)\(=100^0\).D là điểm thuộc miền trong của \(\Delta ABC\)sao cho \(\widehat{DBC}\)\(=10^0\),\(\widehat{DCB}\)\(=20^0\)
Tính \(\widehat{ADB}\)
Bài 2: Độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4.Ba chiều cao tương ứng với ba cạnh đó tỉ lệ với 3 số nào?
Bài 3: Biết 13 + 23 +......+ 103 = 3025
Tính S = 23 + 43 + 63 +......+ 203
Bạn nào giúp được bài nào thì giúp nha mình cảm ơn nhiều!!!
Bài 1 : Bn tự vẽ hình nhé:
Xét tam giác ABC cân tại A có :
<B=<C mà <C=20 độ nên góc B =20 độ
Ta có : <CBD+<DBA=<B
10 độ+<DBA=20 độ
<DBA=10 độ
xét tam giác ABD có
từ đó bn tự làm và tà tính đc <ADB=70 độ
\(Cho\)\(\Delta ABC\)vuông cân tại A. lấy điểm D nằm trong \(\Delta ABC\)sao cho \(\widehat{ADC}\)= 150o. Tính\(\widehat{ADB}\)
1.Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}\)=800.Gọi D là điểm nằm trong tam giác sao cho \(\widehat{DBC}=10^0;\widehat{DCB}=30^0.\)Tính \(\widehat{BAD}\)?
2.Cho \(\Delta ABC\)cân đỉnh A có \(\widehat{A}=40^0\).Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx sao cho \(\widehat{CBx}=10^0\).Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD=BA.Tính \(\widehat{BDC}\)?
3.Cho\(\Delta ABC\)vuông cân tại A. Lấy điểm E nằm trong tam giác sao cho \(\widehat{EAC}=\widehat{ECA}=15^0.\)Tính \(\widehat{BEA}\)?
4.Cho \(\Delta ABC\)có\(BH\perp AC\left(H\in AC\right),BH=\frac{1}{2}AC\)và \(\widehat{BAC}=75^0.\)Chứng minh rằng :\(\Delta ABC\)cân tại C.
Vẽ hình + lời giải nhé.1 tiếng nữa là phải làm xong.Ai nhanh nhất mk cho 1 like.
LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ
Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
Xét tam giác MAB và tam giác MAC
MB=MC(tam giác MBC đều)
Chung MA
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA
=> góc BMA=30 độ
Xét tam giác BMA và tam giác BCD
góc BMA=BCD(=30)
BM=BC(tam giác MBC đều)
goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )
=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40
=> BAD=(180-40)/2=70
Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)
Xét tam giác BIA và tam giác CIA
AB=AC ( ABC cân tại A)
ABI=ACI(=10)
BI=CI(do BIC đều)
=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20
Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)
Do đó BAI=BDC hay BDC=20
BẠN TỰ VẼ NHÉ
Bài 3: Dựng tam giác đều BEI ( I,B cùng phía với AE)
Xét tam giác BAI và tam giác CAE:
BA=CA( Tam giác ABC vuông cân)
BAI=EAC(=15)(BẠN KHÔNG HIỂU THÌ NÓI TRONG PHẦN CHAT MÌNH SẼ GIẢI THÍCH )
AI=AE(Tam giac AIE đều)=> tam giac BAI=CAE=>BIA=CEA=150 độ VÀ BI=CE . Lại có CE=EA(do tam giac AEC cân vì có EAC=ECA=15) mà EA=EI( tam giac AEI đều )
Do đó BI=EI=> tam giác BIE cân tại I
Mà goc BIE=360-BIA-AIE hay BIE=360-150-60=150=> IEB=(180-150)/2=15
Đồng thời góc IEA =60( tam giac AIE đều) => BEA=60+15=75
MK CỐ GẮNG LẮM !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 6 : Cho \(\Delta ABC\)cân đỉnh A.\(\widehat{BAC}=20^o\)Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho \(\widehat{BCE}=50^o\)Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{CBD}=60^o\)Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại F. Gọi O là giao điểm của BD và CF
a) CM \(\Delta EFD=\Delta EOD\)
b) Tính số đo góc BDE