Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Hương
Xem chi tiết
Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
Khánh Huyền Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Khánh Huyền Nguyễn Lê
Xem chi tiết
thanh
1 tháng 4 2018 lúc 19:58

de minh giup cho

Bình luận (0)
thanh
1 tháng 4 2018 lúc 20:19

cau a, thi de roi

có góc FKE a góc nội tiếp chắn nửa đt(O)=>goc FKE=90

tam giác FHS đồng dạng với tam giác PKS vi:

FSH=PSK

EFK=EPH(vì E là điểm chính giữa cung lớn MN=>cũng EN=cũng MEFK là góc nội tiếp EHP là góc có đỉnh ngoài đt(O))(ban tu tinh 2 goc do )

nen PHF=PKF=90=>PHE=90 =>TU GIAC NT(2 GOC DOI 180)

DT(O) CO EH vuong goc voiMN (PHE=90) nen EH la duong trung truc cua MN=>FN=FM=>cung FN=cungFM(may cai nay co trong sach giao khoa do minh ko noi chi tiet)

=>goc NKF=goc MKF(2 goc nt chan 2 cung = nhau)

=> phan giac ....

c,

CO GOC FOM=GOC FON (2 goc o tam chan 2 cung = nhau )=>goc NOM =80

\(l_{MFN}\) =....(dung may cong thuc trong sach giao khoa ay)

dien h OMFN cung dung cong thuc trong sgk tu tim hieu nhe moi nho lau

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:09

a: góc ONM+góc OPM=180 độ

=>ONMP nội tiếp

b: ONMP nội tiếp

=>góc NMO=góc NPO

c: Xét ΔMNA và ΔMBN có

góc MNA=góc MBN

góc NMA chung

=>ΔMNA đồng dạng với ΔMBN

=>MN/MB=MA/MN

=>MN^2=MB*MA

Bình luận (0)
hoang le thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 0:06

a: góc MNO+góc MPO=90+90=180 độ

=>MNOP nội tiếp

b: MNOP nội tiếp

=>góc NMO=góc NPO

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 12:48

a) Sửa đề: A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn

Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

⇔A,B,O,C∈(O')

Ta có: ΔABO vuông tại B(AB⊥OB tại B)

nên B nằm trên đường tròn đường kính AO(Định lí tam giác vuông)(1)

Ta có: ΔACO vuông tại C(OC⊥AC tại C)

nên C nằm trên đường tròn đường kính AO(Định lí tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

⇔B,C,A,O cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

mà B,C,A,O∈(O')(cmt)

nên O' là tâm của đường tròn đường kính AO

hay O' là trung điểm của AO

⇔Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là OB

b) Xét (O) có

\(\widehat{ACM}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AC và dây cung MC

\(\widehat{MNC}\) là góc nội tiếp chắn cung \(\stackrel\frown{MC}\)

Do đó: \(\widehat{ACM}=\widehat{MNC}\)(Hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{ACM}=\widehat{ANC}\)

Xét ΔAMC và ΔACN có 

\(\widehat{ACM}=\widehat{ANC}\)(cmt)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC∼ΔACN(g-g)

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AC}{AN}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AC^2=AM\cdot AN\)(3)

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra: \(AB^2=AC^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(AB^2=AC^2=AM\cdot AN\)(đpcm)

Bình luận (0)
19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 19:32

a: góc SMO+góc SNO=180 độ

=>SMON nội tiếp

Tâm là trung điểm của OS

R=OS/2

b: ΔOMS vuông tại M có sin MSO=MO/OS=1/2

nên góc MSO=30 độ

=>góc MOK=60 độ

=>ΔOMK đều

=>MK=OM=R=OK

Xét ΔOKN có OK=ON và góc KON=60 độ

nên ΔOKN đều

=>KN=ON=R

=>OM=MK=KN=ON

=>OMKN là hình thoi

=>KM=KN

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết