Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
30 tháng 7 2017 lúc 16:27

Bài 2 : c/m là AB+AC<BM+MC nha mấy bạn giúp mk vs 

Bình luận (0)
Tuan Thong Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 22:19

a: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

góc BAD=90 độ

=>ABCD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác EDBC có

ED//BC

ED=BC

=>EDBC là hình bình hành

=>Eb cắt CD tại trung điểm của mỗi đường

=>ID=IB

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 23:39

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MH//AC

Do đó: H là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBN có 

H là trung điểm của AB

H là trung điểm của MN

Do đó: AMBN là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBN là hình thoi

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
黎明田 Mukbang
Xem chi tiết
Mei Shine
11 tháng 7 2023 lúc 9:56

a) Xét ∆CMA và ∆BMD:

Góc CMA= góc BMD (đối đỉnh)

MA=MD (gt)

MC=MB (M là trung điểm BC)

=> ∆CMA=∆BMD(c.g.c)

=> góc CAM = góc BDM và CA=DB

Mà 2 góc CAM và góc BDM nằm ở vị trí so lo trong nên CA//DB

=> CABD là hình bình hành

Lại có góc CAB = 90 độ (gt)

=> ACDB là hình chữ nhật

b) Vì E là điểm đối xứng của C qua A nên EAB=90độ=DBA

Mà 2 góc này ở bị trí so le trong nên AE//DB

Lại có AE=BD(=CA)

=> AEBD là hình bình hành

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Mai
16 tháng 10 2016 lúc 12:36

È là EF đúng ko

Bình luận (0)
Phương Mai
16 tháng 10 2016 lúc 12:38

mk giải câu a thui được hơm

Bình luận (1)
Đỗ Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 10 2019 lúc 19:40

Bài 1

A A A B B B C C C H H H M M M D D D I I I a/Xét tứ giác BHCD có M đồng thời là trung điểm của cả HD và BC 

Do đó BHCD là hình bình hành \(\Rightarrow BH//CD,CH//BD\)

Mặt khác vì ta có H là trực tâm của tam giác ABC nên \(BH\perp AC,CH\perp AB\)

Suy ra \(BD\perp AB,CD\perp AC\Rightarrow\Delta ABD,\Delta ACD\)là tam giác vuông 

b/Xét \(\Delta ABD,\Delta ACD:\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\);I là trung điểm của cạnh huyền chung AD

Suy ra \(IA=IB=IC=ID\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 10 2019 lúc 19:57

Bài 2 α = 60° α = 60° α = 60° A A A B B B C C C D D D E E E a/Vì AD=CD(gt) nên D nằm trên trung trực của đoạn AC suy ra \(\widehat{DAC}=\widehat{ECA}=90^0-60^0=30^0\)

Suy ra \(\widehat{BAD}=90^0+\widehat{DAC}=120^0\)

b/Trước hết ta thấy ABCD đã là hình thang,nên ta đi chứng minh \(\widehat{BCD}=\widehat{ABC}=60^0\)

Ta có \(\widehat{BCD}=\widehat{DCA}+\widehat{ACB}=\widehat{DAC}+30^0=30^0+30^0=60^0\)

Vậy ABCD là hình thang cân

c/Ta có \(\Delta BCE:AE=BE,\widehat{ABE}=60^0\Rightarrow AE=BE=AB\)

\(\widehat{ADE}=\frac{1}{2}.\widehat{ADC}=60^0;\widehat{BAD}=120^0=\widehat{BED}\)

Suy ra ABED là hình bình hành 

Mà ta còn có AB=EB 

Vậy ABED là hình thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 10 2019 lúc 20:15

Bài 3 A A A B B B C C C D D D E E E F F F I I I K K K a/Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta ABF\)có \(AD=AB;DE=BF;\widehat{ADE}=\widehat{ABF}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ABF\left(c.g.c\right)\Rightarrow AE=AF,\widehat{DAE}=\widehat{BAF}\Rightarrow DPCM\)

b/Dùng định lý Menelaus cho tam giác ECF:\(\overline{I;B;D}\Leftrightarrow\frac{DC}{DE}.\frac{BF}{BC}.\frac{IE}{IF}=1\Leftrightarrow\frac{DC}{DE}.\frac{BF}{BC}=1\left(I\right)\)

Ta thấy rõ (I) đúng do BC=DC;BF=DE

Vậy I thuộc BD

c/(mình thấy bình thường mà có cần kẻ gì)

Vì K và A đối xứng qua I mà I là trung điểm EF nên được AEFK là hình bình hành

Mà \(\widehat{EAF}=90^0;AE=AF\left(cmt\right)\)

Vậy AEFK là hình vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phim ANiME HD
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn ĐỆ NHẤT Minh...
17 tháng 6 2018 lúc 19:09

đề sai oy bn :(

Bình luận (0)