Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyen Mai
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 3 2021 lúc 19:39

GIó tây ôn đới: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới

Gió tín phong : chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo

- Gió Tín Phong (gió Mậu Dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam về phía Xích Đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30-35 độ Bắc và nam ( đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới).

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiện tượng phơn (gió phơn) là hiện tượng gió khô, nóng thổi từ trên núi xuống.

- Nguyên nhân: do gió thổi tới dãy núi cao bị chặn lại ở sườn núi đón gió, nhiệt độ giảm, gây mưa; sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng, trở thành gió khô nóng.

- Nhiệt độ không khí ở sườn đón gió giảm theo độ cao (cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC), lượng mưa lớn; nhiệt độ không khí ở sườn khuất gió tăng dần khi di chuyển từ đỉnh núi xuống chân núi (cứ 100m, nhiệt độ tăng 1oC), ít mưa (lượng mưa rất nhỏ).

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số khu vực có chế độ gió mùa phổ biến trên Trái Đất: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a và một số khu vực vĩ độ trung bình (Đông Trung Quốc, Đông Nam Hoa Kỳ).

- Nguyên nhân hình thành: do sự hấp thụ và tỏa nhiệt không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.

- Đặc điểm:

+ Thổi theo mùa.

+ Gồm gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

+ Hướng gió thổi 2 mùa trong năm ngược chiều nhau.

+ Gió mùa mùa hạ thường có tính chất ẩm và gây mưa lớn, gió mùa mùa đông thường lạnh và khô.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2017 lúc 17:21

Giải thích: Mục II, SGK/45 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 2 2017 lúc 11:28

Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dương.

- Mùa đông: ở lục địa không khí lạnh và khô (hình thành áp cao), còn trên đại dương không khí ấm và ẩm hơn trên lục địa (hình thành áp thấp). Gió từ áp cao lục địa thổi đến áp thấp trên biển và đại dương đem đến khí hậu lạnh và khô cho các vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.

+ Vào mùa hạ: ở lục địa không khí nóng và khô hơn (hình thành áp thấp) còn trên đại dương không khí mát và ẩm hơn trên lục địa (hình thành áp cao). Gió thổi từ biển và đại dương vào trong lục địa đem lại khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều.

Đáp án cần chọn là: D

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ: Gió mùa Đông Bắc.

- Phân bố: miền Bắc nước ta.

- Nguyên nhân hình thành: do miền Bắc chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc.

- Đặc điểm gió mùa:

+ Tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau màu đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung Bộ.

+ Khi di chuyển xuống phía nam bị suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 7 2017 lúc 12:27

Đáp án B

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
28 tháng 3 2019 lúc 23:23

nêu nguyên nhân hình thành gió tín phong

『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
28 tháng 3 2019 lúc 23:25

Do chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo

Zy Zy
Xem chi tiết
Hana Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Hà
24 tháng 3 2018 lúc 8:05

- Nguyên nhân hình thành: do góc nhập xạ Mặt trời đến các vĩ độ khác nhau, khu vực xích đạo lượng nhiệt nhận tương đối cao, nóng, càng lên vĩ độ cao lượng nhiệt càng giãm, địa cực là nơi giá lạnh. 
Các vành đai nhiệt khác nhau dẫn đến hình thành các vành đai khí áp cao, thấp khác nhau ở các vùng xích đạo, chí tuyến, vòng cực, địa cực, nên có các khối khí chuyển động từ nơi áp cao về áp thấp, tạo nên các hoàn lưu khí quyển dưới thấp và trên cao, là nguyên nhân hình thành 3 loại gió chính này.