Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2018 lúc 14:19

- ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

- Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:07

a) ∆AOD và ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

xOy^ là góc chung

=> ∆AOD = ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD = ∆COB => AOD^=OCB^

=> BAI^=DCI^ (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

DCI^=ABI^ ( ∆AOD = ∆COB)

BAI^=DCI^ (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> COI^=AOI^

=> OI là phân giác của

Bình luận (0)
グエン円
8 tháng 4 2021 lúc 19:15

 

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Sgk Toan 7 Tap 2 1

 

a) ΔAOD và ΔCOB có:

      OA = OC (giả thiết)

      Góc O chung

      OD = OB (giả thiết)

⇒ ΔAOD = ΔCOB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) – ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Toan 7 Tap 2 1

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

– Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Toan 7 Tap 2 2

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Toan 7 Tap 2 3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:07

a) ∆AOD và ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

xOy^ là góc chung

=> ∆AOD = ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD = ∆COB => AOD^=OCB^

=> BAI^=DCI^ (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

DCI^=ABI^ ( ∆AOD = ∆COB)

BAI^=DCI^ (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> COI^=AOI^

=> OI là phân giác của

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:07

Hướng dẫn:

a) ∆AOD và ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

ˆxOyxOy^ là góc chung

=> ∆AOD = ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD = ∆COB => ˆAOD=ˆOCBAOD^=OCB^

=> ˆBAI=ˆDCIBAI^=DCI^ (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

ˆDCI=ˆABIDCI^=ABI^ ( ∆AOD = ∆COB)

ˆBAI=ˆDCIBAI^=DCI^ (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> ˆCOI=ˆAOICOI^=AOI^

=> OI là phân giác của ˆxOy

Bình luận (0)
nonk_Kakashi
Xem chi tiết
Sana Kashimura
29 tháng 3 2018 lúc 23:45

a)Xét tam giác AOD VÀ COB có AO=OC ,OB=OD ,chung góc O=> tam giác AOD =tam giác COB(cgc)=>AD=BC

                     

Bình luận (0)
Sana Kashimura
29 tháng 3 2018 lúc 23:57

b)  Ta có OA=OC,OB=OC=>      AB=CD. 

Tam giác AOD=tg COB=>    góc OAD =góc BCO góc 

Và ADO=gócCBO(2 góc tương ứng).                    

Mà góc ABI + góc CBO=180 độ(kề bù)

góc CDI+góc ADO=180 độ (kề bù)

=> Góc CBO=ADO

Xét tg ABI và tg CDI có AB= CD(cm trên),gics CBO= góc ADO,góc OAC= BCO=> tg ABI=th CDI => AI=CI,BI=Di

Bình luận (0)
Sana Kashimura
30 tháng 3 2018 lúc 0:05

Xét tgAIO và tg CIO có OA=OC(gt),IA=IC( cm ý b) OI chung => tg AIO=tg CIO=> góc AOI=góc COI=> OI lag pg góc xOy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Kiều Thương
8 tháng 4 2016 lúc 20:16

cái này trong sách giáo khoa mà bạn

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Kiều Thương
8 tháng 4 2016 lúc 20:16

cái này trong sách giáo khoa mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
8 tháng 4 2016 lúc 20:30

bn giúp mk ạ.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
20 tháng 6 2016 lúc 8:22

HÌnh bạn tự vẽ (vẽ góc nhọn)

a) Xét \(\Delta COB\)và \(\Delta AOD\)ta có:

OB=OA

Góc xOy chung

OC=OD

\(\Rightarrow\Delta COB=\Delta AOD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BC=AD\)(cặp cạnh tương ứng)

b) Bạn ghi lại, đề bài sai nên phần c chưa làm đc!

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
17 tháng 3 2016 lúc 18:59

Xét tam giác OBC và tam giác ODA có

góc O chung

OA=OA(gt)

OB=OD(gt)

=> Tam giác OBC=ODA(c-g-c)

=> BC=AD(cạnh tương ứng)

Bình luận (2)
Huỳnh Châu Giang
17 tháng 3 2016 lúc 18:48

O x y A C B D I

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
10 tháng 4 2017 lúc 20:18

Xét \(\Delta OBC\)\(\Delta ODA\)\(\widehat{O}\) chung.

\(OA=OC\left(gt\right)\\ OB=OD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBC=\Delta ODA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)BC=AD (cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 17:18

b, 
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD 
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO 
BC=AD (từ câu a) 
BO=DO 
CO=AO 
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng 
xét hai tam IBA và ICD 
AB=CD 
góc IBA=IDC 
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh) 
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng) 
c, 
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO 
xét hai tg AIO và CIO 
OA=OC (gt) 
IA=IC 
góc BCO = góc DAO 
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy

Bình luận (4)
sôn goku
13 tháng 11 2016 lúc 18:11

a) xét tg OCB và tg OAD có:

OC = OA

OB = OD

góc DOB chung => tg OCB = tg OAD

=> CB = AD

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết