Thu gọn
$(a-b)^2-(a+b)^2$
Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức sau: a) (a+b+c)^2+(a+b-c) ^2-2(a+b) ^2 với c=-10
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24
thu gọn biểu thức sau:
(a+b)^2-(a-b)^2
cho đơn thức : A = 2/3x mũ 3y. 3/4xy mũ 2 z mũ 2 . a, thu gọn đơn thức A . b, tìm bậc của đơn thức thu gọn . c, xác định phần hệ số , phần biến của đơn thức thu gọn . d, tính giá trị của đơn thức A tại x = -1, y = -2 , z = -3
a: \(A=\dfrac{2}{3}x^3y\cdot\dfrac{3}{4}xy^2\cdot z^2\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(x^3\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y^2\right)\cdot z^2\)
\(=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)
b: \(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)
bậc của đa thức A là 4+3+2=9
c: \(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)
Hệ số là \(\dfrac{1}{2}\)
Phần biến là \(x^4;y^3;z^2\)
d: Thay x=-1;y=-2;z=-3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^4\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-3\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(-8\right)\cdot9=-4\cdot9=-36\)
Thu gọn
1,(a-b)(a^2+ab+b^2)
2,(a+b)(a^2-ab-b^2)
cho đơn thức A = 2/3 x mũ 3 y . 3/4 xy mũ 2 z mũ 2 . a, thu gọn đơn thức A . b, tìm bậc của đơn thức thu gọn . c xác định phần hệ số , phần biến của đơn thức thu gọn . d, tính giá trị của đơn thức A tại x = -1 , y = -2 , z = -3
\(a,A=\dfrac{2}{3}x^3y.\dfrac{3}{4}xy^2z^2=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)
b, Bậc:9
c, Hệ số: `1/2`
Biến: x4y3z2
d, Thay x=-1, y=-2, z=-3 vào A ta có:
\(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^4.\left(-2\right)^3.\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{2}.\left(-8\right).9=-36\)
a, \(A=\dfrac{2}{3}x^3y.\dfrac{3}{4}xy^2z^2=\dfrac{x^4y^5z^2}{2}\)
b, bậc 11
c, hệ số 1/2 ; biến x^4y^5z^2
d, Thay x = -1 ; y = -1 ; z = -3 ta được
\(\dfrac{1.1.9}{2}=\dfrac{9}{2}\)
chịu khó quá
đi hỏi mạng mà như thế này
cho b=1+7^1+7^2+7^3+........+7^119
thu gọn b chứng minh b chia hết cho 8
cho c=1+2^2+2^4+2^6+2^8+..........+2^300
thu gọn c
cho a=1+5^1+5^2+5^3+......+5^299
thu gọn a chứng minh a chi hết cho 31 chứng minh a chia hết cho 156
Các bài trên gần giống nhau nên mình làm một bài thôi nhé!
a) \(B=1+7^1+7^2+...+7^{119}\)
\(2B=7^1+7^2+7^3+...+7^{120}\)
\(\Rightarrow2B-B=B=7^{120}-1\)
Ta có:\(B=\left(1+7\right)+\left(7^2+7^3\right)+...+\left(7^{118}+7^{119}\right)\)
\(=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{118}\left(1+7\right)\)
\(=8\left(1+7^2+...+7^{118}\right)⋮8^{\left(đpcm\right)}\)
\(B=1+7^1+7^2+7^3+.......+7^{119}\)
\(\Rightarrow7B=7+7^2+7^3+7^4+.....+7^{120}\)
\(\Rightarrow7B-B=\left(7+7^2+7^3+7^4+......+7^{120}\right)-\left(1+7^1+7^2+7^3+.......+7^{119}\right)\)
\(\Rightarrow6B=7^{120}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{7^{120}-1}{6}\)
B chia hết cho 8:
\(B=\left(1+7^1\right)+\left(7^2+7^3\right)+........+\left(7^{118}+7^{119}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(1+7^1\right)+7^2\left(1+7^1\right)+.......+7^{118}\left(1+7^1\right)\)
\(\Rightarrow B=8+7^2.8+........+7^{118}.8\)
\(\Rightarrow B=8\left(1+7^2+.......+7^{118}\right)⋮8\left(đpcm\right)\)
Các phần sau bạn làm tương tự
Chú ý: Khi muốn chứng minh chia hết bạn phải nhóm các số hạng sao cho mỗi cặp chia hết với số cho trước
Chết nhầm câu thu gọn B. =((
\(B=1+7^1+7^2+7^3+...+7^{119}\)
\(7B=7+7^2+7^3+...+7^{120}\)
\(7B-B=6B=7^{120}-1\Leftrightarrow B=\frac{7^{120}-1}{6}\)
Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn các biểu thức sau:
(a^3+ab+b^2)(a^2-ab+b^2)-(a^4+b^4)
Ta có:(a2+ab+b2)(a2-ab+b2)-(a4+b4)
= (a2+b2)2-a2b2-a4-b4=a4+2a2b2+b4-a2b2-a4-b4=a2b2
Ta có:(a2+ab+b2)(a2-ab+b2)-(a4+b4)
= (a2+b2)2-a2b2-a4-b4=a4+2a2b2+b4-a2b2-a4-b4=a2b2