Những câu hỏi liên quan
mymydung hoang
Xem chi tiết
mymydung hoang
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
7 tháng 11 2021 lúc 20:40

Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:

A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.

Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:

A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.

C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.

Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:

A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.

C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.

Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:

A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.

C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.

Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:

A. Có các chợ lớn, các siêu thị.

B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.

Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:

A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn

 

Bình luận (1)
mymydung hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Gía Thái Bảo
24 tháng 12 2021 lúc 10:05

tl ; d nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hà
24 tháng 12 2021 lúc 10:07

Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tuấn
24 tháng 12 2021 lúc 10:08

D bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 4 2019 lúc 9:47

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long do vùng Đồng bằng Duyên hải miền Trung có mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn, hầu như chỉ có các con sông nhỏ đổ ra biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 5 2021 lúc 10:12

ĐB nhỏ hẹp, kém phì nhiêu là đặc điểm nổi bật của:

A. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ

B. đồng bằng sông Hồng

C. ĐB sông Cửu long

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Bình luận (0)
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 10:14

ĐB nhỏ hẹp, kém phì nhiêu là đặc điểm nổi bật của:

A. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ

B. đồng bằng sông Hồng

C. ĐB sông Cửu long

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:11

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
14 tháng 12 2021 lúc 21:11

C

Bình luận (0)
Hoàng Duyên
14 tháng 12 2021 lúc 21:11

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2018 lúc 8:41

Chọn đáp án B

Hai đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta do hai hệ thống sông lớn là sông Hồng – Thái Bình và sông Cửu Long bồi đắp. Vì là đồng bằng châu thổ sông nên địa hình cả hai đồng bằng đều có nét giống nhau về địa hình thấp, không ngừng mở rộng ra biển, có một số vùng trũng chưa được phù sa bồi tụ hết; chỉ riêng trên bề mặt địa hình Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê kiên cố ngăn lũ còn Đồng bằng sông Cửu Long thì không.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 4 2017 lúc 8:19

Chọn đáp án B

Hai đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta do hai hệ thống sông lớn là sông Hồng – Thái Bình và sông Cửu Long bồi đắp. Vì là đồng bằng châu thổ sông nên địa hình cả hai đồng bằng đều có nét giống nhau về địa hình thấp, không ngừng mở rộng ra biển, có một số vùng trũng chưa được phù sa bồi tụ hết; chỉ riêng trên bề mặt địa hình Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê kiên cố ngăn lũ còn Đồng bằng sông Cửu Long thì không.

Bình luận (0)