Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
17 tháng 11 2021 lúc 7:11

a,

S S'

Vẽ S đối xứng với S'

Khoảng cách từ S đến gương đối xứng từ S' đến gương

Nối S và S' bằng nét , kí hiệu bằng nhau.

b,

S M N I

Vẽ điểm I tại gương sao cho I nằm giữa S và M

Vẽ pháp tuyến \(NI\perp I\)

Vẽ tia tới SI và MI sao cho , M là phân giác của SI và MI

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 7:24

undefined

 
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
17 tháng 11 2021 lúc 7:13

undefined

BÀNH VĂN TIỀN
Xem chi tiết
BÀNH VĂN TIỀN
Xem chi tiết
BÀNH VĂN TIỀN
6 tháng 1 2022 lúc 20:39

cứu

 

song thư nguyễn hồng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 11 2021 lúc 7:59

câu 1 : cho điểm sáng S và điểm M đặt trước gương phẳng (G) .Tia sáng xuất phát từ S tới gương phẳng cho tia phản xạ qua điểm M có đặc điểm :

A. Vuông góc với mặt phẳng gương 

B. Có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S* của điểm sáng S (chắc zậy)

C. Vuông góc với tia tới SL

D. Lá tia sáng bất kỳ không tuân theo định luận phản xạ ánh sáng 

câu 2 : trong các khẳng định dưới đây , khẳng định nào dưới đây là sai ;

A. trong ko khí , ánh sáng truyền theo đường thẳng 

B.ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn hơn vật 

C . tia sáng đc biểu diễn bằng một đường thảng có mũi tên chỉ hướng 

D .mặt trời là vật sáng 

câu 3 ; một điểm sáng S đặt trước gương phẳng (G) cho ảnh ảo S' ,biết rằng S cách gương một đoạn là a .khoảng cách giữa S' và S là ;

A, a             B .2a              C ,a/2           D 4a 

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
12 tháng 11 2021 lúc 14:49

S A S' I

Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, nối A với S’ khi đó giao điểm của AS’ với gương G chính là điểm tới I.

Lê Trần Hoàng Linh 7A
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
11 tháng 11 2021 lúc 20:10

Bn oi! HÌnh như bài này có hĩnh vẽ đúng ko bn??Nếu có thì bn đăng đi nhé!

THÙY LINH 6B
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 9:50

Hỏi đáp Vật lý

a) vẽ hình như trên.

b) chứng minh hai tia JR // SI

Ta có do hai pháp tuyển N1 và N2 vuông góc nên ta có \(i'+i_1 = 90^0\)

mà \(i=i'; i_1 = i_1' => i+i'+i_1+i_1' = 90+90 = 180^0\)

=> JR//SI (tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 độ)