Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyễn Khả Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Doanh Thành
Xem chi tiết
Nguyễn THL
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
6 tháng 2 2021 lúc 19:09

Xương sọ, xương hàm nhai kẹo , nên nó truyền âm tốt đến màng nhĩ làm tai nghe rõ, còn âm truyền qua không khí sang người bên cạnh không tốt bằng. Vì vậy khi ta nhai kẹo ròn cứng thì chúng ta nghe thấy , còn người bên cạnh hầu như không nghe thấy gì

chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 14:56

Xương sọ, xương hàm cũng là những chất rắn, nên nó truyền âm tốt đến màng nhĩ làm tai nghe rõ, còn âm truyền qua không khí sang người bên cạnh không tốt bằng. Vì vậy ta nghe được tiếng động chói tai, còn người bên cạnh hầu như không nghe thấy gì

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
28 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:52

Câu 2: Trả lời:

Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Bình luận (0)
KyXgaming
Xem chi tiết
KyXgaming
23 tháng 12 2021 lúc 10:28

giuups mk vs ạ

 

Bình luận (0)
Sun Trần
23 tháng 12 2021 lúc 10:57

Vì âm phản xạ từ dưới đáy giếng truyền đến tai ta chậm hơn ăm trực tiếp một khoảng thời gian \(\dfrac{1}{15}\) , có sự phản xạ âm - tiếng vang.

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
23 tháng 12 2021 lúc 11:49

vì đây là hiện tượng phản xạ tiếng vang khi mà trong chum rộng và miệng chum hẹp thì nó sẽ gây ra hiện tượng phản xạ tiếng vang

Bình luận (0)
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 12 2021 lúc 21:01

Tham khảo :

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

b) 

Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.

 

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
17 tháng 12 2021 lúc 21:05

a. 2 phòng đều nghe thấy âm phản xạ , nhưng phong lớn ta mới nghe được tiếng phản xạ là nhờ tiếng vang , còn phồng nhỏ ta gần như không nghe được vì âm phản xạ và tiếng vang phát ra cùng 1 lúc.

b. Khoảng cách của người đó khi muốn nghe được tiếng vang : 

\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,3\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Minh Trí Trương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
29 tháng 12 2021 lúc 20:34

a, Phòng có khoảng cách ít nhất :

\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,33\left(m\right)\) thì nghe được tiếng vang.

b,\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{340}\approx0,03\left(s\right)\)

\(\dfrac{1}{15}s\approx0,07\left(s\right)\Leftrightarrow0,03s< 0,07s\Leftrightarrow\) Người đó nghe được tiếng vang. :)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 18:08

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.

 

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.

Bình luận (0)