Thanh hải
Bài 1:Thả 2 miếng đồng có khối lượng như nhau, nhiệt độ như nhau vào hai cốc chứa cùng lượng nước nhưng có nhiệt độ ban đầu khác nhau. Theo em, nhiệt độ của nước ở 2 cốc sau khi cân bằng có bằng nhau không? Tại sao? Bài 2: Người ta pha hai chất lỏng mà có nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu lần lượt bằng C1, t1 và C2, t2 (t1t2). Xác định tỷ số khôí lượng của hai chất để nhiệt độ sau khi cân bằng là 0 độ C. Cho rằng chỉ có sự trao đổi giữa hai chất. Bài 3: Một quả cầu bằng hợp kim có khối lượn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ko có
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 14:18

đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC

thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?

 

Bình luận (1)
QEZ
10 tháng 8 2021 lúc 15:37

hai cốc có cùng tcb nên tạm bỏ qus Q tỏa của  cốc

cốc 1 \(0,1.4200\left(100-t_{cb}\right)=0,5.880.\left(t_{cb}-t\right)\left(1\right)\)

cốc 2 \(0,1.4200\left(100-t_{cb}\right)=m_n.380.\left(t_{cb}-t\right)\left(2\right)\)

chia 1 cho 2\(\Rightarrow1=\dfrac{05.880}{m_n.380}\Rightarrow m_n=...\)

ý b bn vt pt cân bằng thay số là ra

Bình luận (0)
Phương Nora kute
10 tháng 8 2021 lúc 16:46

hai cốc có cùng tcb nên tạm bỏ qus Q tỏa của  cốc

cốc 1 0,1.4200(100−tcb)=0,5.880.(tcb−t)(1)0,1.4200(100−tcb)=0,5.880.(tcb−t)(1)

cốc 2 0,1.4200(100−tcb)=mn.380.(tcb−t)(2)0,1.4200(100−tcb)=mn.380.(tcb−t)(2)

chia 1 cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Adam Tien
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 5 2020 lúc 16:50

Bài 1:

Đương nhiên là không rồi

Ta sẽ chứng minh dựa vào công thức:

Giả sử miếng đồng thứ nhất có nhiệt độ lớn hơn miếng đồng thứ 2

Xét miếng đồng có nhiệt độ lớn hơn trước:

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_{toa}=mc.\left(t_1-t_{cb_1}\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_n.c_n.\left(t_{cb_1}-t_n\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow mc\left(t_1-t_{cb_1}\right)=m_nc_n\left(t_{cb_1}-t_n\right)\)

\(\Leftrightarrow t_{cb_1}=\frac{mct_1+m_nc_nt_n}{mc+m_nc_n}\)

Nhìn vào biểu thức ta có nhận xét: Nếu t1 càng lớn=> \(t_{cb_1}\) càng lớn. Nghĩa là nhiệt độ miếng đồng càng cao thì nhiệt độ cân bằng cũng vậy

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
18 tháng 5 2020 lúc 17:00

Bài 2:

Nhiệt lượng chất lỏng 1 tỏa ra:

\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_1-0\right)=m_1c_1t_1\)

Nhiệt lượng chất lỏng 2 thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(0-t_2\right)=-m_2c_2t_2\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_1c_1t_1=-m_2c_2t_2\Leftrightarrow\frac{m_1}{m_2}=-\frac{c_2t_2}{c_1t_1}\)

Dấu trừ cho thấy chất lỏng 2 phải có nhiệt độ âm thì nhiệt độ cân bằng mới bằng 00C được

Bài 3:

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.1000.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2.4200\left(t-20\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(500\left(100-t\right)=8400\left(t-20\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx24,5^0C\)

Mình cho bạn một công thức ngắn gọn tìm nhiệt độ cân bằng đối với n vật để đi thi làm trắc nghiệm cho nhanh:

\(t_{cb}=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+...+m_nc_nt_n}{m_1c_1+m_2c_2+...+m_nc_n}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:21

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:40

a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh

b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác

Bình luận (0)