Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 7 2019 lúc 11:41

Câu hỏi của phạm trung hiếu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 17:13

Tính được OM = 1,5 cm, ON = 2,5 cm, MN = 4 cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Lê Thu Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hoàng Phúc
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

quá dài ai mà giúp

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thùy linh
Xem chi tiết
Minamino Reika
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 10:34

b) Xét 2 tg AOM và tg BOM có

OA=OB GT

OM chung GT

AM=BM vì M là TĐ AB

Suy ra tg AOM=tg BOM (c.c.c)

Suy ra góc OMA=góc OMB

Do OMB+OMA=180 độ kề bù

Suy ra góc OMB=OMA=180:2=90độ

Do đó OM vuông với AB

Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 10:25

Đầu tiên bạn vẽ hình đã.

a) Xét 2 tam giác AMN và BMO có:

AM=MB(M là tđ của AB)

Góc AMN=góc BMO(đối đỉnh)

OM=ON(GT)

Suy ra tg AMN=tg BMO

Suy ra AN=OB

 

 

Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 10:37

c) H ở đâu bạn ơi/?

Vũ Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
30 tháng 12 2019 lúc 11:42

Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm!!!!!!

a) Trên tia On có: OA = 3 cm ( đề )         1

                             OB = 5 cm ( đề )         2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) OA<OB ( 3 cm < 5 cm )

\(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow OA+AB=OB\) ( t/c cộng đoạn thẳng )

Thay số: \(3+AB=5\)

                        \(AB=5-3\)

                        \(AB=2\left(cm\right)\)

Vậy AB = 2 cm

b) Trên tia Am có: AO = 3 cm ( đề )        1

                              AC = 8 cm ( đề )        2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) AO < AC

\(\Rightarrow\) O nằm giữa A và C ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow OA+OC=AC\)

Thay số: 3 + OC = 8

                     OC = 8 - 3

                     OC = 5 ( cm )

Ta có: OC=5 cm (cmt)

          OB=5 cm (đề)

\(\Rightarrow\) OC = OB

Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Mai
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
13 tháng 1 2022 lúc 20:49

Do M là trung điểm của OA => OM = MA = 2cm 

Do N là trung điểm của OB => ON = NB =3cm 

Mà AB = OB + OA

           =2OM + 2ON

          =2.3 + 2.2

          =6 + 4

          =10

hoàng thị thanh hoa
13 tháng 1 2022 lúc 20:49

Do M là trung điểm của OA => OM = MA = 2cm 

Do N là trung điểm của OB => ON = NB =3cm 

Mà AB = OB + OA

           =2OM + 2ON

          =2.3 + 2.2

          =6 + 4

          =10

Bành Thị Kem Trộn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 14:56

TH1: O nằm giữa M và N

=>NM=2+3=5cm

AB=BO+OA

=2*NO+2*MO

=2*NM=10cm

Th2: M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=1cm

M là trung điểm của OA

=>OA=2*OM=4cm

N là trung điểm của OB

=>OB=2*ON=6cm

Vì OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm