Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Trong Bach

Cho góc nhọn AOB. Trên nửa mặt phẳng bờ OA có chứa tia OB, vẽ tia O C ⊥ O A . Trên nửa mặt phẳng bờ OB có chứa tia OA vẽ tia O D ⊥ O B . Gọi OMON lần lượt là các tia phân giác của các góc AODBOC. Chứng tỏ rằng O M ⊥ O N .

Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N


Các câu hỏi tương tự
tạ quốc huy
Xem chi tiết
Lê Đoàn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Phương
Xem chi tiết
Mèo xinh
Xem chi tiết
nhi11092009
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Lan
Xem chi tiết