Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d): y=x+m tiếp xúc với (P): y=\(\frac{1}{2}x^2\)
Cho (P); \(y=\frac{-1}{4}x^2\)
(D): \(y=\frac{1}{2}x-2\)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d); y= x+m tiếp xúc với (P)
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm phương trình: \(-\frac{x^2}{4}=x+m\) <=> \(x^2+4x+4m=0\)(1)
Đường thẳng d: y = x + m tiếp xúc với (P) <=> (1) có 1 nghiệm
<=> \(\Delta'=0\)<=> \(4-4m=0\)<=> m = 1
Kết luận:...
Đồ thị \(y=\frac{x^2}{2}\)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=x-m tiếp xúc (P)
Cho parabol(P) \(y=\frac{-3}{4}x^2\) và đường thẳng (d) y=(m-2)x+3
Với giá trị nào của m thì (P) và (d) tiếp xúc nhau. Tìm tọa độ của tiếp điểm
Để (P) và (d) tiếp xúc với nhau thì phương trình \(\frac{-3x^2}{4}=\left(m-2\right)x+3\) có 1 nghiệm
\(\Leftrightarrow3x^2+\left(4m-8\right)x+12=0\)
Phương trình này có nghiệm kép khi:
\(\Delta'=\left(2m-4\right)^2-3.12=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=5\\m=-1\end{cases}}\)
Với m = 5 thì tọa độ giao điểm là: \(\left(-2;-3\right)\)
Với m = -1 thì tọa độ giao điểm là: \(\left(2;-3\right)\)
Nghiệm kép \(\Delta=0\Rightarrow\left(m-2\right)^2-4\frac{3.}{4}.3=0\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m-2=3\\m-2=-3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}n=5\\m=-1\end{cases}}\)
1 vẽ đồ thị hàm số y= x²/2 (P) 2 bằng phép tính hãy xác định toạ độ các giáo điểm parabol (P) với đưownhf thẳng (d) có phương trình y=-1/2 x+1 3 với các giá trị nào của m thì đường thẳng (d) y=X+m a cắt parabol (P) b tiếp xúc với parabol c không cắt parabol
Bài 1: Cho (P): y=\(\frac{1}{2}\)x2 và đường thẳng (d): y=ã+b
a. Tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;0) và tiếp xúc với (P)
b. Tìm tọa độ tiếp điểm của (d) và (P)
Bài 2: Cho (P) y= x2 và đường thẳng (d) y=2x+m
a. Vẽ (P)
b. Tìm m để (P) tiếp xúc với (d). tìm tọa độ tiếp điểm của (d) và (P)
c. Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về cùng phía đối với trục tung?
d. Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tịa hai điểm có hoành độ cùng âm?
Bài 3: Cho (P) y= -\(\frac{x^2}{4}\)và (d)y=x+m
a. Vẽ (P)
b. tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt Avà B
c. Viết phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điểm, có tung độ bằng -4
Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b
NHA MỌI NGƯỜI :>>
Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b
NHA MỌI NGƯỜI :>>
Học tốt phương trình bậc 2 - hệ thức viete bạn sẽ lm đ.c :)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng Δ:3x– y+ 2m=0 tiếp xúc với đường tròn (C): x²+ y²+ 6x– 2y=0
(C); x^2+6x+y^2-2y=0
=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10
=>(x+3)^2+(y-1)^2=10
=>I(-3;1); \(R=\sqrt{10}\)
Để Δ tiếp xúc vơi (C) thì d(I;Δ)=căn 10
=>\(\dfrac{\left|-3\cdot3+1\cdot\left(-1\right)+2m\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{10}\)
=>|2m-10|=10
=>2m-10=10 hoặc 2m-10=-10
=>m=0 hoặc m=10
cho parabol (P):y=x2và đường thẳng (D):y=mx-m+1
a, CMR (D) và (P) luôn cóđiểm chung với mọi giá trị của m
b,với giá trị nào của m thì (D) và (P) tiếp xúc với nhau
c,vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số tìm được ở câu b,
a,phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
x2 = mx - m + 1 (1) \(\Leftrightarrow\) x2 - mx + m - 1 = 0
\(\Delta\) = m2 - 4m +4 = (m - 20)2\(\ge\)0 với mọi giá trị của m
\(\Rightarrow\) phương trình (1) luôn luôn có nghiệm hay (D) và (P) luôn luôn có điểm chung voeí mọi giá trị của m
b,(D) tiếp xúc với (P) khi (1) có nghiệm kép hay :
\(\Delta\) = ( m - 2 )2 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 2
lúc đó phương trình củađường thẳng (D) là : y = 2x -1
c, tự vẽ đồ thị nha
trên đồ thị ta thấy (P) và (D) tiếp xúc nhau tại điểm A (1;1)
Cho đường thẳng y=(m-2)x + m (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;5)
c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x - 2
1. Cho đường tròn (c) : \(x^2+y^2+6x-2y=0\) và đường thẳng d : \(x-3y-4=0\)
Tính tiếp tuyến của (C) song song với (d)
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng \(\Delta:3x+4y+3=0\) tiếp xúc với (C) : \(\left(x-m\right)^2+y^2=9\)
3. Xác đinh m để \(\left(C_m\right):x^2+y^2-4x+2\left(m+1\right)y+3m+7=0\) là phương trình của một đường tròn
1: x^2+y^2+6x-2y=0
=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10
=>(x+3)^2+(y-1)^2=10
=>R=căn 10; I(-3;1)
Vì (d1)//(d) nên (d1): x-3y+c=0
Theo đề, ta có: d(I;(d1))=căn 10
=>\(\dfrac{\left|-3\cdot1+1\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{10}\)
=>|c-6|=10
=>c=16 hoặc c=-4