Phạm Juny
Một mùa xuân nho nhỏ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương lúa Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao ... Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Vững vàng phía trước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta hát trong hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Monika Tesla
Xem chi tiết
Băng Tuyền
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 5 2021 lúc 9:06

Câu 1: Miêu tả

Câu 2: 

- Đảo ngữ: câu 1, 2

- Ẩn dụ: 2 câu thơ cuối

Câu 3: dòng sông, bông hoa, bầu trời, tiếng chim

Câu 4: Gợi sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ, khiến bông hoa như có cội rễ, tràn đầy sức xuân, sắc xuân.

Bình luận (0)
Liz🐰
Xem chi tiết
Sad boy
19 tháng 7 2021 lúc 13:19

ghét dùng ĐT V 

Thể Thơ : 5 chữ

PTBĐ chính : biểu cảm

Thành phần biệt lập là : Ơi

Bình luận (0)
i love rosé
19 tháng 7 2021 lúc 13:27

1. thể thơ : ngũ ngôn

  ppbđ chính : miêu tả 

 

Bình luận (0)
19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 4 2023 lúc 19:05

Phép liên kết:

Phép lặp: tôi

Bình luận (0)
Văn Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Neymar JR
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 7 2021 lúc 15:53

1. Các chi tiết, hình ảnh đó:

''Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc''

''Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ''

2.

Tham khảo nha em:

- BPTT điệp ngữ “mùa xuân”, “lộc”, “người” => như trải rộng khung cảnh hiện thực gắn với cuộc sống lao động, chiến đấu của nhân dân.

- Điệp ngữ “tất cả”, các từ láy “hối hả”, “xôn xao” làm nổi bật không khí náo nức, khẩn trương của đất nước khi bước vào mùa xuân mới.

Bình luận (1)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
5 tháng 5 2021 lúc 21:27

Mọi người ơi giúp mik với mai mik kt r

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
8 tháng 5 2019 lúc 11:25

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua "giọt long lanh". Nếu hiểu đó là giọt âm thanh của tiếng chim, phải cảm nhận bằng thính giác nhưng tác giả cảm nhận bằng xúc giác

Bình luận (0)
Đăng Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Ujimatsu Chiya
31 tháng 7 2018 lúc 8:14

Cái hay ở đây là : tác giả đã nhân hóa mọi vật xung quanh khiến bài thơ thêm sinh động và hấp dẫn ngưười đọc đến như vậy

Bình luận (0)
GV Ngữ Văn
1 tháng 8 2018 lúc 9:04

Phép đảo ngữ từ "mọc" lên đầu câu nhấn mạnh trạng thái tồn tại của sự vật. Đó là sắc hoa tím biếc nổi bật lên giữa dòng sông mùa xuân. Phép nhân hóa "ơi con chim chiền chiện" cho thấy tác giả đã mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân. Câu hỏi tu từ kết hợp với phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng" cho thấy tác giả cảm nhận rất tinh tế âm thanh tiếng chim. Tiếng chim hót vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng Thanh Hải cảm tưởng như tiếng chim kết đọng lại thành từng giọt, có thể hứng được bằng tay. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã chứng tỏ rằng tác giả đang mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận bức tranh thiên nhiên bằng nhiều giác quan khác nhau. Cũng theo đó mà bức tranh thiên nhiên mùa xuân hiện lên đầy ấn tượng, có cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh, không gian bức tranh mùa xuân cũng được mở rộng, hết sức khoáng đạt gồm cả không gian tầng thấp và tầng cao, gồm cả dòng sông và bầu trời. Bài thơ nói chung và khổ thơ nói riêng được Thanh Hải sáng tác trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời, khi ông đang nằm trên giường bệnh. Nhưng ta không hề thấy ở đó sự bi lụy, sầu đau, mà ở đó vẫn luôn ánh lên niềm yêu đời, yêu cuộc sống và tâm hồn rộng mở của nhà thơ. Bởi vậy mà khổ thơ mang những nét độc đáo và có sức hấp dẫn riêng.

Bình luận (2)
nguyen van quyet
21 tháng 8 2018 lúc 20:58

từ "mọc" trong câu để nhấn mạnh sự tồn tại của bông hoa và tac giả đã sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cam giác

Bình luận (0)
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
15 tháng 10 2021 lúc 22:14

bạn viết nhớ cách ra nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa