Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:44

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 12 2023 lúc 19:47

- Khi con bọ chét nhảy lên đến độ cao cực đại thì thế ănng cực đại, động năng bằng 0

=> \(W = {W_d} + {W_t} = 0 + mgh\)    (1)

- Khi con bọ chét ở dưới mặt đất thì thế năng bằng 0, động năng cực đại

=> \(W = {W_d} + {W_t} = \frac{1}{2}m{v^2} + 0\)     (2)

Cơ năng được bảo toàn trong quá trình chuyển động nên từ (1) và (2) ta có:

\(\frac{1}{2}m{v^2} = mgh \Rightarrow v = \sqrt {2gh}  = \sqrt {2.9,8.0,2}  \approx 1,98(m/s)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2018 lúc 7:11

Đáp án D

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: Đây là quan hệ kí sinh khác (bọ chét, ve hút máu của trâu) loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng laoif.

5. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

6. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn: Đây là đặc điểm giúp bọ xít có thể thích nghi chứ không phải mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

7. Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển: Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải là quan hệ hỗ trợ cùng loài.

Vậy có 2 mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 5 

Phan Khánh Ly
Xem chi tiết
Vu Van Ben
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 12 2022 lúc 19:57

Số chân gà là :

36 - 16 = 20 (chân)

Số gà là:

20 : 2 = 10 (con)

Đáp số :... 

Dương Minh Hằng
15 tháng 12 2022 lúc 20:16

Số chân gà là :

36 - 16 = 20 (chân)

Số gà là:

20 : 2 = 10 (con)

Đáp số :... 

nguyễn hải hà
16 tháng 12 2022 lúc 16:19

10 con 

HT ~

Phan Huy Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thắng
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
18 tháng 6 2016 lúc 20:33

Giải:

Nếu ta bớt đi 8 con gà thì số gà sẽ bằng số chó. Khi đó, tổng số chân gà và chân chó chỉ còn là: 100 – 8 x 2 = 84 (chân)

 Vì số chân mỗi con chó  gấp 2 lần số chân mỗi con gà nên 84 chính là 3 lần số chân gà (sau này)

Vậy số chân gà sau này là: 84 : 3 = 28(chân)

Sô gà sau này là: 28: 2 = 14(con)

Số gà lúc đầu là: 14+8 = 22(con)

Số chó là: 22 – 8 = 14 (con)
     Đáp số: Gà: 22 con
                 Chó: 14 con

vu tien thanh
19 tháng 6 2016 lúc 21:53

troi ! cu tu dat cau hoi xong lai tu tra loi thi gui may cau do lam gi ? !!!!

vu tien thanh
26 tháng 8 2016 lúc 22:13

con lay bo!!bo tha cho con!!

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
29 tháng 3 2018 lúc 10:22

CÓ 9 CON CHÓ VÀ CÓ 1 CON GÀ

 CHÚC BN HC TỐT

Lê Minh Anh
3 tháng 4 2018 lúc 19:46
cảm ơn