Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Vân
Xem chi tiết
hiền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 4 2022 lúc 20:03

Do hòa tan X vào dd HCl dư thu được hỗn hợp khí 

=> Trong X chứa Fe

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

           0,2<-0,2---->0,2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,1------------------->0,1

            FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

             0,2---------------------->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}.100\%=33,33\%\\\%V_{H_2S}=\dfrac{0,2}{0,1+0,2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
30 tháng 4 2022 lúc 20:04

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

LTL: 0,3 > 0,2 => Fe dư 

Theo pthh: nFe (pư) = nS = nFeS = 0,2 (mol)

=> nFe (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)

PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1------------------------->0,1

FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S

0,2--------------------------->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}.100\%=33,33\%\\\%V_{H_2S}=100\%-33,33\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
30 tháng 4 2022 lúc 20:04

Fe+ S → FeS                                                                    (1)

FeS+2HCL→FeCl2+H2S                                (2)

 Fe(dư)+2HCL→FeCl2+H2                   (3)

HCL(dư)+NaOH→NaCl+H2               (4)

 Thành phần của hỗn hợp khí Y:

Theo (1) : 0,2mol Fe tác dụng với 0,2mol S, sinh ra 0,2 mol FeS.

Theo (2) : 0,2 mol FeS tác dụng với HCL, sinh ra 0,2 mol H2S

Theo (3) : 0,1 moi Fe dư tác dụng với  HCL, sinh ra 0,1  mol HCl

 Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :

66,7% khí H2S và 33,3% khí H2

Bình luận (4)
Ngoc Khuu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 14:19

Fe + S -----> FeS 

FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 

a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol) 

n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol ) 

=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)

a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS

Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư

b) n(H2 S) =  n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 

n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2018 lúc 6:22

Đáp án C.

Mg + S → MgS

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nMg  = 0,2 (mol); nS = 0,15 (mol)

nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol;

nH2= nMg (dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)

=> MY = (0,15.34+0,05.2)/(0,15+0,05)=26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2017 lúc 3:13

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Thành phần của hỗn hợp khí A :

Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.

Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol  H 2 S

Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl

Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :

50% khí  H 2 S và 50% khí  H 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2017 lúc 10:00

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2018 lúc 16:20

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2019 lúc 5:06

Đáp án B

Mg + S → MgS

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nMg = 0,2 (mol), nS = 0,15 9mol)

nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol;

nH2 = nMg (dư) = 0,2 – 0,15 =0,05 (mol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 18:11

Đáp án B

Z+HCl  → NO

=> Chứng tỏ trong Z chứa Fe(NO3)2 => Z không chứa AgNO3 => AgNO3 đã bị nhiệt phân hết.

Chất rắn không tan là Ag:

Bình luận (0)