Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haha
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
2 tháng 1 2016 lúc 15:53

Chu min na

 

okthanh
2 tháng 1 2016 lúc 16:00

3 phút \(=\frac{1}{2}giờ\)

3 phút : 60 = 0,5 =\(\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

45454545 Võ Thạch Đức Tí...
2 tháng 1 2016 lúc 16:05

3 phút = 1/ M giờ  = 1/2 giờ 

thị xuân hòa việt
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
18 tháng 12 2015 lúc 20:43

3 phút = 1/20 giờ

Vậy m = 20

*** cho mik nha !!!

Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
29 tháng 5 2016 lúc 14:57

cứu với

Hồ Thị Bích Ngọc
29 tháng 5 2016 lúc 15:00

M=1000

nhớ k đấy

Real Madrid
29 tháng 5 2016 lúc 15:01

Ta có: \(3\)  phút \(=\frac{1}{M}=\frac{3}{60}=\frac{1}{20}\)(giờ)

 Vậy \(M=20\)

Nobody
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 8 2020 lúc 15:27

\(\frac{-m+1}{m+8}+\frac{m-1}{m+3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-8;x\ne-3\))

\(=\frac{\left(-m+1\right)\left(m+3\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}+\frac{\left(m-1\right)\left(m+8\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{-m^2-2m+3}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}+\frac{m^2+7m-8}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{-m^2-2m+3+m^2+7m-8}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{5m-5}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

Để biểu thức dương ( tức > 0 ) ta xét hai trường hợp sau :

I) \(\hept{\begin{cases}5m-5>0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)>0\end{cases}}\)

+) 5m - 5 > 0 => 5m > 5 => m > 1 (1)

+) ( m + 8 )( m + 3 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}m+8>0\\m+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-8\\m>-3\end{cases}}\Leftrightarrow m>-3\)(2)

2. \(\hept{\begin{cases}m+8< 0\\m+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -8\\m< -3\end{cases}}\Leftrightarrow m< -8\)(3)

Từ (1) , (2) và (3) => m > 1

II) \(\hept{\begin{cases}5m-5< 0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)< 0\end{cases}}\)

+) 5m - 5 < 0 => 5m < 5 => m < 1 (4)

+) ( m + 8 )( m + 3 ) < 0

1. \(\hept{\begin{cases}m+8< 0\\m+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -8\\m>-3\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}m+8>0\\m+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-8\\m< -3\end{cases}}\Leftrightarrow-8< m< -3\)(5)

Từ (4) và (5) => -8 < m < -3

Từ I) và 2)

=> Với m > 1 hoặc -8 < m < -3 thì biểu thức có giá trị dương

\(\frac{\left(m+1\right)\left(m-5\right)}{2}\)có giá trị âm

=> ( m + 1 )( m - 5 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>5\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< m< 5\)

Vậy với -1 < m < 5 thì biểu thức có giá trị âm

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
28 tháng 8 2020 lúc 17:10

Bài làm:

a) Ta có: \(\frac{-m+1}{m+8}+\frac{m-1}{m+3}\) \(\left(m\ne\left\{-8;-3\right\}\right)\)

\(=\frac{\left(1-m\right)\left(m+3\right)+\left(m-1\right)\left(m+8\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{\left(m-1\right)\left(m+8-m-3\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{5\left(m-1\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

Để BT có giá trị dương thì ta xét 2 TH sau:

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}5\left(m-1\right)>0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)>0\end{cases}}\Rightarrow m>1\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}5\left(m-1\right)< 0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)< 0\end{cases}}\Rightarrow-8< m< -3\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
28 tháng 8 2020 lúc 17:12

b) Ta có: \(\frac{\left(m+1\right)\left(m-5\right)}{2}< 0\)

=> \(\left(m+1\right)\left(m-5\right)< 0\)

Ta xét 2 TH sau:

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-5< 0\end{cases}}\Rightarrow-1< m< 5\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-5>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>5\end{cases}}\) (mâu thuẫn)

Vậy \(-1< m< 5\)

Khách vãng lai đã xóa
trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

Phan Nguyen Thuy Trang
Xem chi tiết
I don
31 tháng 8 2018 lúc 19:37

ta có: \(y=\frac{m+3}{m+2}=\frac{m+2+1}{m+2}=1+\frac{1}{m+2}\)

Để y là số dương

=> 1/m+2 là số dương

=> m +2 là số dương

\(\Rightarrow m+2>0\)

=> m > - 2

( số dương: VD: 1/2;2/3;...)