Ngành chăn nuôi có những đặc điểm gì? Vì sao chăn nuôi ngày càng được chú trọng phát triển?
ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất nước châu phi
Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ( phát triển hay kém phát triển, hình thức chăn nuôi, vật nuôi là gì)
2.
2. Đặc điểm
- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).
Ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất nước châu phi
Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ? (có 3 ý )
gợi ý: phát triển hay kém phát triển
hình thức chăn nuôi
vật nuôi
* Ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất nước châu phi
* Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ? (có 3 ý )
gợi ý: phát triển hay kém phát triển
hình thức chăn nuôi
vật nuôi
giúp mình vs thứ 2 mình học oy
Đặc điểm
- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).
1.
Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.
3.Vật nuôi đặc sản : lợn Móng Cái - Quảng Ninh
gà Đông Tảo - Hưng Yên
lợn Mường - Hòa Bình
dê núi Ninh Bình
bò tơ Củ Chi
..............
Khác với vật nuôi thường vì :
_ Vật nuôi đặc sản có chất lượng cao
_ Được sử dụng làm nguyên liêu chế biến món ăn đặc sản và được nhiều nhười ưa thích
_ Vật nuôi đặc sản có giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thường
4.
Hậu quả : - Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
-Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh
-Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất th`
-Ô nhiễm nguồn nước và đất
-Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
-Mất thức ăn và ôxi cho động vật
Vai trò : _ Tuyên truyền
_ Trồng rừng mới
_ Tuần tra rừng
_ Ngăn chặn và bảo vệ được rừng
Hihi , tham khảo tạm nhé , câu 3 mink không biết làm
1.Lấy 1 số dẫn chứng để thấy được vai trò của chăn nuôi góp phần phát triển ngành du lịch? 2.Trình bày nhiệm vụ của ngành chăn nuôi phát triển ? Vì sao phải ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thức ăn? 3.sinh trưởng và phát dụng vật nuôi là gì?con người có thể tác động đến sự sinh trưởng và phát dụng vật nuôi hay không?Tại sao?
1.
Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa….
- Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch.
- Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như lông, sừng, da, xương.
2.
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện:
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)3.
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Khi mới sinh con bò nặng 4kg nhưng sau đó 3 tuần, con bò con tăng cân nặng lên 2kg
– Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể.
Ví dụ: gà mái bắt đầu đẻ trứng.
Kể tên ngành chăn nuôi có đặc điểm phát triển ntn
Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta? A. tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. B. số lượng tất cả các loài vật nuôi ở đều tăng ổn định. C. hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến. D. sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi.
A. Tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng.
Phát biểu này đúng. Ngành chăn nuôi đã có sự phát triển mạnh mẽ và tỉ trọng của nó trong tổng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu thực phẩm gia tăng.B. Số lượng tất cả các loài vật nuôi đều tăng ổn định.
Phát biểu này cần xem xét kỹ lưỡng hơn. Trong một số năm, số lượng vật nuôi có thể không tăng ổn định do tác động của dịch bệnh, biến đổi khí hậu hoặc chính sách. Đặc biệt, một số loài vật nuôi có thể giảm số lượng do nhiều yếu tố khác nhau.C. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến.
Phát biểu này đúng. Chăn nuôi trang trại đã trở thành hình thức phổ biến hơn ở nhiều nơi, với việc áp dụng công nghệ và quy mô lớn hơn.D. Sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi.
Phát biểu này đúng. Xu hướng sản xuất hàng hóa trong chăn nuôi đang ngày càng nổi bật nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.Từ phân tích trên, phát biểu B là phát biểu không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta, vì số lượng tất cả các loài vật nuôi không nhất thiết phải tăng ổn định.
Đáp án cuối cùng: B. Số lượng tất cả các loài vật nuôi đều tăng ổn định.
Trình bày những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi của nước ta. Nêu tình hình phát triển chăn nuôi trâu bò của nước ta. Tại sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn (Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội)
a) Những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta
- Thuận lợi
+ Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ hoa màu, lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp
+ Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp
+ Người dân có kinh nghiệm chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Khó khăn :
+ Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao (nhất là cho yêu cầu xuất khẩu)
+ Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe dọa lan tràn trên diện rộng. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định.
b) Tình hình phát triển chăn nuôi trâu bò của nước ta
- Đàn trâu ổn định ở mức 2.9 triệu con, đàn bò 5.5 triệu con ( năm 2005) và có xu hướng tăng mạnh
- Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc bộ ( hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạn ở ven Tp ồ Chí Minh, Hà Nội
c) Chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạn ở ven thành phố lớn chủ yếu là do nhu cầu ngày càng nhiều về sữa và các sản phẩm từ sửa của người dân
Chăn nuôi bền vững là gì? Vì sao chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường?
Tham khảo:
Chăn nuôi bền vững là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng. Chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường vì:
- Chăn nuôi bền vững đem lại năng suất và chất lượng cao, mang lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, tạo thêm việc làm, mở rộng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế
- Chăn nuôi bền vững tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người tiêu dùng và cộng đồng
- Chăn nuôi bền vững tận dụng phụ phẩm nông và công nghiệp để chế biến làm thức ăn chăn nuôi giúp giảm chất thải, bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tận dụng rơm, thân cây ngô, vỏ là mía, bã bia, bã đậu, làm thức ăn cho vật nuôi.
Câu 10. Sự chuyển biển cơ cấu khu vực 1 ở nước ta là
A. chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn nhất.
B. tỉ trọng ngày chăn nuôi ngày càng tăng.
C. tỉ trọng ngành trồng trọt không thay đổi.
D. tỉ trọng ngành dịch vụ ngày càng tăng.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24. hãy cho biết Việt Nam có cán cân thương mại năm 2007 là xuất siêu với quốc gia nào sau đây?
A. Hàn Quốc.
B. Anh.
C. Xingapo.
D. Trung Quốc.
Câu 28. Phan Thiết là
A. một trung tâm công nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ có ý nghĩa địa phương.
B. một trung tâm công nghiệp có quy mô trung bình có ý nghĩa vùng.
C. một trung tâm công nghiệp có quy nô lớn, có ý nghĩa quốc gia.
D. không phải là một trung tâm công nghiệp, chỉ là một điểm công nghiệp.